Thành phố Hồ Chí Minh 100 điều thú vị

Trong 100 điều thú vị của TPHCM đón chào năm mới 2024, Chuỗi Bảo tàng và Di tích Biệt động Sài Gòn được bình chọn đến 3 điều. Đặc biệt, 'Biệt động Sài Gòn' đứng đầu 'Chương trình tham quan TPHCM thú vị'. Đây là niềm vui, vinh dự lớn đối với gia đình anh Trần Vũ Bình khi nhận được tình cảm đặc biệt từ người dân thành phố, cùng sự yêu thích của du khách…

Nơi gìn giữ và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa

Đó là ý kiến của ông Trần Thế Thuận - Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao TPHCM tại cuộc họp ngày 29/5/2023, thẩm định các điều kiện thành lập Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định (BĐSG - GĐ). Theo Chủ tịch Hội Di sản văn hóa TPHCM Lê Tú Cẩm, đây là bảo tàng ngoài công lập (tư nhân) có ý nghĩa rất đặc biệt, một 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng, gắn với lực lượng Biệt động Sài Gòn lừng lẫy một thời...

Hạnh phúc vỡ òa trong ngày thống nhất

Cách mạng thắng lợi, gia đình bà Đặng Thị Thiệp không còn sống trong cảnh nơm nớp cảnh giác, chồng bà - ông Trần Văn Lai - hoạt động trở lại, các con họ được đi học...

'Nhà thầu khoán' Dinh Độc Lập và danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang

Đó là ông Trần Văn Lai (biệt danh Mai Hồng Quế, Năm Lai, Năm U.SOM...), một chiến sĩ Biệt động Sài Gòn, đi vào lịch sử với 'căn hầm bí mật' chứa hơn 2 tấn vũ khí phục vụ tấn công Dinh Độc Lập (nay là Dinh Thống Nhất) và một số cơ quan đầu não của chính quyền chế độ cũ. Căn hầm này đã trở thành Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia, vinh dự đón tiếp Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến thăm nhân kỷ niệm 50 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968...

Biệt động Sài Gòn - 'cú đấm thép' Xuân Mậu Thân 1968 - Bài 2: Thế trận lòng dân vững chắc

Để bám trụ được an toàn, hiệu quả, lực lượng Biệt động Sài Gòn phải làm tốt công tác vận động quần chúng, tạo môi trường để phát triển lực lượng, chiến đấu và tồn tại lâu dài, tại chỗ. Họ sinh ra từ nhân dân và được nhân dân che chở. Đó chính là liên tục củng cố 'căn cứ lòng dân'.

Ký ức xuân Mậu Thân mãi là khúc ca hào hùng, bi tráng

Đêm 29 tháng Chạp, cả Sài Gòn đang trong đêm giao thừa, ông Bảy Hôn và 14 đồng đội, trong đó có một nữ biệt động, trên 3 chiếc ô tô, bước vào trận chiến.

Gặp gỡ nhân chứng lịch sử của lực lượng chủ công Xuân Mậu Thân 1968

Lực lượng biệt động Sài Gòn-Gia Định đã đi vào lịch sử của cách mạng Việt Nam, một đội quân tuy ít nhưng tác chiến tinh nhuệ, lấy trí tuệ, lòng quả cảm để chiến thắng đội quân khổng lồ của đế quốc Mỹ.

Bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Văn Nên trải nghiệm tour 'Biệt động Sài Gòn'

Tour Biệt động Sài Gòn là một trong những sản phẩm du lịch văn hóa - lịch sử đặc trưng của TP HCM ngày càng hấp dẫn khách du lịch trong nước và quốc tế.

Những điều đặc biệt về chiếc xe ô-tô trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Thái Bình

Nếu ai có dịp ghé thăm Bảo tàng tỉnh Thái Bình sẽ thấy ở gian chính giữa đang trưng bày chiếc xe ô-tô con màu trắng sữa, mang biển số EL-6899. Đây là hiện vật lịch sử quý giá trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước của gia đình Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Trần Văn Lai trao tặng cho Bảo tàng.

Cảm xúc của người vợ biệt động Sài Gòn ngày non sông thống nhất

Người vợ của 1 biệt động Sài Gòn nay đã bước qua tuổi thất thập, hồi tưởng lại thước phim kí ức ngày 30/4 của 45 năm về trước, bà ngậm ngùi cho biết: 'Lúc đó tôi mừng lắm, cảm xúc cũng khác lạ, chắc không như nhiều người lúc đó'.