Chiều ngày 12/3, Công an tỉnh Đắk Nông tổ chức hội nghị giao ban công tác tháng 2 và tổng kết đợt cao điểm tấn công trấn áp tội phạm bảo đảm an ninh trật tự Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 và đánh giá công tác bảo an ninh, trật tự tại cơ sở. Đại tá Hồ Song Ân, UVBTV Tỉnh ủy, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Công an tỉnh chủ trì hội nghị. Tham dự có các đồng chí trong Ban Giám đốc, lãnh đạo Công an các đơn vị, Công an các xã, phường, thị trấn.
Những hộp sôcôla ngày Lễ Tình nhân luôn là biểu tượng ngọt ngào của tình yêu. Nhưng năm nay, những món quà này không chỉ thể hiện tình cảm sâu đậm mà còn thể hiện... độ dày của ví tiền.
Theo Sở Công thương tỉnh Kiên Giang, dự kiến, tổng lượng hàng hóa tiêu dùng trong tháng Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 khoảng 52.911 tấn, trị giá khoảng 2.859,7 tỷ đồng, tăng 8,66% so với cùng kỳ năm 2024.
Ngày 15/12, Công an tỉnh Bình Phước cùng Công an 11 huyện thị trong tỉnh đã tổ chức xuất quân thực hiện kế hoạch cao điểm trấn áp tội phạm, bảo đảm an toàn giao thông dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Ất Tỵ và các lễ hội đầu Xuân 2025.
Ngày 15/12, Công an tỉnh Bình Dương tổ chức Lễ ra quân cao điểm tấn công, trấn áp các loại tội phạm bảo đảm ANTT trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.
Sáng 15/12, Công an các tỉnh Bình Dương, Bình Thuận đồng loạt ra quân trấn áp tội phạm.
Ngày 15/12, Công an tỉnh Bình Dương tổ chức Lễ ra quân cao điểm tấn công, trấn áp các loại tội phạm bảo đảm an ninh trật tự trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.
Từ ngày 15-12, Công an Bình Dương đồng loạt triển khai ra quân cao điểm phòng chống tội phạm trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.
Nông dân tỉnh Đắk Lắk đang vào chính vụ thu hoạch cà phê niên vụ 2024 - 2025. Nhìn chung, từ đầu năm 2024 đến nay, giá cà phê tăng cao kỷ lục khiến nông dân phấn khởi.
Mặc dù bão Yagi đã gây ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế tháng 9 của Quảng Ninh, nhưng nhìn chung 9 tháng đầu năm, tỉnh này vẫn ghi nhận nhiều chỉ số tăng trưởng tích cực, như: GRDP tăng 8,02%, IIP tăng 9,25%, tổng lượt khách du lịch tăng 20%, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 5,3 triệu USD…
Từ nay đến cuối năm, Quản lý thị trường Hà Nội sẽ tập trung kiểm tra các 'điểm nóng' về gian lận thương mại, thắt chặt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Trước hậu quả mưa lũ do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (bão Yagi) lực lượng quản lý thị trường đã đồng loạt ra quân kiểm tra và xử lý kịp thời hành vi vi phạm liên quan đến việc đầu cơ, găm hàng tăng giá.
Trong những tháng cuối năm, Quản lý thị trường Hà Nội tập trung kiểm tra các mặt hàng trọng tâm, địa bàn trọng điểm để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Cục Quản lý thị trường Hà Nội vừa chỉ đạo xử lý nghiêm các hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý, nhất là mặt hàng lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm thiết yếu, phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân trong thời gian sau bão số 3.
Bộ Công Thương vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị liên quan tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường, xử lý nghiêm các hành vi đầu cơ hàng hóa sau bão số 3.
Trước tình hình cơn bão số 3 và hoàn lưu sau bão gây nhiều thiệt hại, có thể ảnh hưởng đến tình hình thị trường, các cơ quan chức năng của tỉnh đã tăng cường kiểm tra, giám sát giá cả hàng hóa, kiên quyết xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, đảm bảo ổn định giá các mặt hàng, đặc biệt là lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm.
Cơn bão số 3 đi qua, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đang tập trung khắc phục hậu quả do mưa lũ. Các trung tâm thương mại, siêu thị, chợ và nhiều doanh nghiệp, tiểu thương kinh doanh cũng nỗ lực, đảm bảo nguồn cung hàng hóa, phục vụ nhu cầu của người dân, không để xảy ra tình trạng lợi dụng tình hình thiên tai để 'găm hàng, tăng giá' nhất là các mặt hàng thiết yếu sau mưa bão.
Từ ngày 12 đến 15 - 9, ngay sau khi trận lũ lụt do hoàn lưu cơn bão số 3 gây ra rút nước, Đội QLTT số 1, Cục QLTT tỉnh Tuyên Quang đã ra quân kiểm tra, giám sát thị trường hàng hóa. Trong đó, tập trung các mặt hàng lương thực, thực phẩm tại các chợ và các cửa hàng, siêu thị trên địa bàn thành phố Tuyên Quang.
Hành vi đầu cơ, găm hàng và tăng giá bất hợp lý là những hành vi bị nghiêm cấm theo quy định của pháp luật. Theo đó, những hành vi này ngoài bị xử phạt hành chính còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Lực lượng QLTT đang tập trung kiểm tra, kiểm soát thị trường, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm liên quan đến lĩnh vực giá, đầu cơ hàng hóa, tạo khan hiếm hàng hóa nhằm nâng giá, trục lợi bất hợp pháp; phối hợp đảm bảo ổn định thị trường, giá cả, cung - cầu các mặt hàng, đặc biệt là lương thực, thực phẩm, nhu cầu yếu phẩm thiết yếu trên địa bàn thành phố.
Cục Quản lý thị trường tỉnh Tuyên Quang chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tăng cường giám sát, kiểm tra, kiểm soát thị trường sau đợt lũ lịch sử vừa qua.
Cục Quản lý thị trường TP Hà Nội đã yêu cầu các Đội Quản lý thị trường triển khai ngay các nhiệm vụ tăng cường giám sát, kiểm tra, kiểm soát thị trường hàng hóa trên địa bàn Thủ đô.
Theo báo cáo của Quản lý thị trường Hà Nội, tình hình thị trường trên địa bàn tương đối ổn định, không xảy ra hiện tượng găm hàng, tăng giá.
Ngày 13/9, Cục Quản lý thị trường Hưng Yên thông tin về việc tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường, không để xảy ra tình trạng găm hàng tăng giá sau bão số 3
Sau khi bão tan, Cục QLTT tỉnh Quảng Ninh đã chủ động triển khai nhiều biện pháp kiểm tra, giám sát thị trường, nhằm ngăn chặn hành vi 'găm' hàng, tăng giá bất hợp lý, đảm bảo cung ứng đầy đủ các mặt hàng thiết yếu cho nhân dân
Hỏi: Tôi xin hỏi nếu cửa hàng lợi dụng thiên tai đầu cơ, găm hàng để tăng giá bán có bị phạt không? Mức xử phạt thế nào?
Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Quảng Ninh chủ động triển khai nhiều biện pháp kiểm tra, giám sát thị trường, nhằm ngăn chặn hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý, đảm bảo cung ứng đầy đủ các mặt hàng thiết yếu cho nhân dân.
Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh tập trung kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh tại các siêu thị, chợ truyền thống, cơ sở kinh doanh… để chăn chặn, xử lý tình trạng tăng giá bất hợp lý sau bão.
Dự báo trong những ngày tới, lợi dụng ảnh hưởng của bão số 3 và mưa lũ các cơ sở kinh doanh dịch vụ bán hàng sẽ găm hàng, tạo khan hiếm hàng hóa để nâng giá, trục lợi bất hợp pháp, Cục Quản lý thị trường Quảng Ninh đã phối hợp các lực lượng chức năng tăng cường tuyên truyền, kiểm tra và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, nhằm bình ổn thị trường và bảo đảm quyền lợi của người tiêu dùng.
Theo báo cáo nhanh từ Cục Quản lý thị trường TP. Hà Nội tại Văn bản số 133/BC-QLTTHN ngày 12/9/2024, thị trường hàng hóa của Thủ đô bình ổn, không có biến động lớn sau bão Yagi.
Lãnh đạo Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội thông tin trong 2 ngày vừa qua, các phòng và Đội Quản lý thị trường đã tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường, không để hiện tượng găm hàng sốt giá
Theo báo cáo nhanh của Cục Quản lý thị trường Hà Nội chiều 12-9, hiện nay, do mực nước ở sông Hồng, sông Nhuệ... đang ở mức cao kèm theo mưa lớn kéo dài làm nhiều điểm trên tuyến phố nội đô của thành phố ngập úng cục bộ, giao thông khó khăn. Dù vậy, hệ thống bán lẻ và các chợ, nguồn cung hàng hóa thiết yếu vẫn cơ bản được đảm bảo để phục vụ người dân.
Cục Quản lý thị trường Ninh Bình quyết không để tình trạng găm hàng, đẩy giá, đảm bảo ổn định giá các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhân dân sau cơn bão số 3.
Theo báo cáo của Quản lý thị trường Hà Nội, trong ngày 12/9 tình hình thị trường trên địa bàn tương đối ổn định, không xảy ra hiện tượng găm hàng, tăng giá.
Cục Quản lý thị trường Thành phố Hà Nội vừa có Văn bản số 133/BC-QLTTHN ngày 12/9/2024 báo cáo nhanh kết quả kiểm tra, kiểm soát thị trường, bình ổn giá hậu cơn bão số 3 Yagi.
Để bảo đảm bình ổn giá cả thị trường và cung cấp đủ các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ nhân dân trong mùa mưa lũ, các đội quản lý thị trường (Cục Quản lý thị trường tỉnh) đã đồng loạt ra quân, triển khai các biện pháp nghiệp vụ, tăng cường quản lý, kiểm tra địa bàn nhằm ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm liên quan đến lĩnh vực giá, đầu cơ hàng hóa, găm hàng tạo khan hiếm hàng hóa nhằm nâng giá, trục lợi bất hợp pháp.
Trong bối cảnh nguồn cung lương thực, thực phẩm tại các tỉnh miền Bắc bị thiếu hụt, chia cắt do ảnh hưởng bão lũ đang diễn ra, chuyên gia thương mại Vũ Vinh Phú cho hay, để ổn định đời sống cho người dân, cần nhanh chóng vận chuyển hàng hóa từ miền Trung, Nam ra Bắc phục vụ dân sinh.
Siêu bão số 3 đã đi qua, nhưng hoàn lưu vẫn tiếp tục gây mưa lớn trên diện rộng ở Bắc Bộ, nhất là các tỉnh miền núi và trung du Bắc Bộ đã có mưa từ 200-350 mm (nhiều nơi 400-500 mm, có nơi gần 600 mm). Lũ trên sông Thao và Lục Nam đã vượt mức báo động 3, gây ngập lụt cục bộ ở nhiều khu vực; sạt lở đất đã liên tiếp xảy ra tại nhiều nơi, nhất là ở Cao Bằng, Hòa Bình, Lào Cai,... gây thiệt hại to lớn về tính mạng, tài sản, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của người dân.
Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh đã chỉ đạo các Đội Quản lý thị trường đồng loạt ra quân tuyên truyền, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm, giữ ổn định thị trường.
Sau cơn bão số 3, tại một số chợ, giá lương thực, thực phẩm tăng cao. Nguyên nhân không chỉ do tình trạng khan hiếm hàng hóa mà còn xuất phát từ hành vi đầu cơ, găm hàng của một số cá nhân...
Thực hiện Công điện số 6815/CĐ-BCT ngày 8/9/2024 của Bộ Công Thương về việc tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường sau ảnh hưởng của cơn bão số 3, Cục QLTT tỉnh yêu cầu các Đội QLTT trực thuộc tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường đảm bảo bình ổn giá cả hàng hóa, ngăn chặn tình trạng lợi dụng thiên tai để đầu cơ tích trữ, găm hàng, tăng giá bất hợp lý trên địa bàn toàn tỉnh.
Bộ Công Thương vừa có công điện yêu cầu tăng cường giám sát, kiểm tra, kiểm soát thị trường tại một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, sau bão số 3.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký ban hành Công điện số 6815/CĐ-BCT ngày 08/9/2024 gửi Tổng Cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường; Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước và Thủ trưởng Cục Quản lý thị trường các tỉnh, thành phố yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường trước hậu quả của cơn bão số 3 năm 2024 (Bão Yagi) tại một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.