Lực lượng chức năng được phép nổ súng vào thiết bị không người lái từ 1/1/2025

Lực lượng chức năng được nổ súng vào thiết bị không người lái khi phương tiện này trực tiếp tấn công, đe dọa hoặc xâm phạm nơi cấm, khu vực cấm, khu vực bảo vệ.

Dao sử dụng vào mục đích lao động, sản xuất, sinh hoạt hàng ngày thì không quy định là vũ khí

Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ được thông qua ngày 29/6/2024, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025 gồm 8 chương, 75 điều.

Từ 2025, lực lượng chức năng được quyền bắn hạ flycam không cần cảnh báo

Theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ 2024 thì lực lượng chức năng được phép nổ súng bắn hạ flycam khi làm nhiệm vụ.

Tiêu hủy vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ

HÀ TĨNH- Ngày 7-7, Công an huyện Thạch Hà cho biết, vừa phối hợp với các lực lượng chức năng liên quan tiến hành tiêu hủy vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, gồm:

Quốc hội thống nhất quy định về 'dao có tính sát thương'

Sáng 29/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), trong đó quy định cụ thể về quản lý dao có tính sát thương cao.

Quốc hội thông qua quy định 'dao có tính sát thương' là vũ khí thô sơ

Sáng 29/6, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) với 459/468 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, đạt 94,44%...

Quốc hội quy định dao có tính sát thương cao là vũ khí

Dao có tính sát thương cao sẽ được coi là vũ khí, tùy mục đích sử dụng để gây rối, chống người thi hành công vụ hoặc xâm phạm đến tính mạng người khác.

Dao có tính sát thương cao nếu sử dụng với mục đích phạm tội thì được xác định là vũ khí

Luật mới được Quốc hội thông qua sáng 29-6 quy định, trường hợp sử dụng 'dao có tính sát thương cao' với mục đích phạm tội thì con dao đó được xác định là vũ khí thô sơ hoặc vũ khí quân dụng…

Thông qua Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi):Bổ sung nhiều loại súng vào nhóm vũ khí quân dụng

Với 94,44% đại biểu tán thành, sáng 29-6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

Từ 1-1-2025, dao có tính sát thương cao được coi là vũ khí

Theo luật vừa được thông qua thì dao có tính sát thương cao là dao sắc, dao nhọn thuộc danh mục do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành.

Dao có tính sát thương cao phục vụ lao động, sản xuất, sinh hoạt hàng ngày thì không coi là vũ khí

Theo luật quy định thì kiếm, giáo, mác, thương, dao găm, lưỡi lê, đao, mã tấu, côn, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ, phi tiêu; dao có tính sát thương cao quy định sử dụng với mục đích để thực hiện hành vi phạm tội, gây rối, làm mất trật tự công cộng hoặc chống đối cơ quan, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, người thi hành công vụ được coi là vũ khí thô sơ.

Trước giờ bấm nút: Hoàn thiện pháp luật về quản lý, sử dụng vũ khí

Dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và Công cụ hỗ trợ sửa đổi trình Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 7 nhận được nhiều sự quan tâm từ các đại biểu Quốc hội, nhất là với quy định bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ và quy định các loại súng bắn đạn ghém, súng kíp, súng nén khí, súng nén hơi và đạn sử dụng cho các loại súng này là vũ khí quân dụng. Sau nhiều phiên thảo luận cũng như được Ủy ban Thường vụ Quốc hội góp ý, đến nay dự Luật đã gần đi đến thời điểm được bấm nút thông qua.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Cần thiết sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ

Tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 3-6, dưới sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội, thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội nghe Chính phủ và cơ quan thẩm tra báo cáo về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về Phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.

Cần quy định linh kiện vũ khí và súng tự chế là vũ khí

Một khẩu súng quân dụng, nhưng được tháo nhỏ các linh kiện ra, rồi vận chuyển và tiêu thụ; hay hàng nghìn vụ án hình sự nghiêm trọng đã xảy ra với các loại súng tự chế. Vậy mà pháp luật hiện hành lại không quy định linh kiện vũ khí hay súng tự chế là vũ khí. Rõ ràng, đây chính là khoảng trống pháp luật để các đối tượng lợi dụng vận chuyển buôn bán vũ khí. Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 3/6, về dự thảo Luật Quản lý vũ khí vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ sự quan tâm đến nội dung này.

Quy định súng tự chế là vũ khí quân dụng nhằm phòng chống tội phạm

Các loại súng tự chế cần quy định là vũ khí quân dụng nhằm phòng chống tội phạm và quản lý nhà nước về an ninh trật tự. Đây là ý kiến của đại biểu trong phiên thảo luận ở hội trường về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) chiều 3/6.

Sửa luật về quản lý, sử dụng vũ khí, góp phần xây dựng xã hội kỷ cương, an ninh, an toàn

Sáng 3/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Đa số đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đồng tình với những quy định trong dự thảo luật, như: bổ sung dao là vũ khí thô sơ; quy định vũ khí thô sơ khi sử dụng với mục đích xâm phạm tính mạng, sức khỏe con người trái pháp luật là vũ khí quân dụng; bổ sung quy định cho phép cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong nước được tiếp nhận vũ khí, công cụ hỗ trợ do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài cho, tặng, viện trợ...

Tình trạng lách luật, tháo rời súng để mua bán trái phép diễn biến phức tạp

Nhiều người lợi dụng kẽ hở của pháp luật, tháo rời súng thành các bộ phận để mua bán, vận chuyển trái phép. Hành vi này đang diễn biến rất phức tạp và có chiều hướng gia tăng.

Bổ sung súng tự chế, linh kiện là vũ khí quân dụng

Sáng 3/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Đại biểu đồng tình với việc dự thảo luật bổ sung các loại súng tự chế, linh kiện là vũ khí quân dụng.

Hôm nay, Quốc hội thảo luận về các Luật Cảnh vệ; Quản lý, sử dụng vũ khí

Hôm nay (3/6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Cảnh vệ (sửa đổi) và Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

ĐBQH PHÚC BÌNH NIÊ KĐĂM: QUY ĐỊNH CẤP GIẤY PHÉP SỬ DỤNG ĐỐI VỚI CÔNG CỤ HỖ TRỢ GIÚP GIẢM THỦ TỤC, THỜI GIAN, CHI PHÍ KHÔNG CẦN THIẾT

Sáng 3/6, cho ý kiến về dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, đại biểu Phúc Bình Niê Kđăm – Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Lắk cho rằng, việc không quy định thời hạn giấy phép sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ và chuyển từ cấp giấy xác nhận đăng ký sang cấp giấy phép sử dụng đối với công cụ hỗ trợ là phù hợp giúp giảm thủ tục, thời gian và chi phí không cần thiết.

Nhiều điểm mới trong dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ

Các cơ quan chức năng đề xuất dao có tính sát thương cao là vũ khí, linh kiện lắp ráp súng quân dụng là vũ khí quân dụng...

Các đại biểu Quốc hội tỉnh Long An thống nhất cao đối với 2 dự thảo Luật trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp 7

Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 24/5, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ và Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái tham gia ý kiến vào Dự thảo Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ

Trong phiên thảo luận tổ tại Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội chiều nay - 24/5, các đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái đã tham gia ý kiến cụ thể vào các điều khoản của Dự thảo Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.

Trung tướng Nguyễn Hải Trung: Bổ sung quy định về vũ khí, vật liệu nổ vừa giúp xử lý vi phạm, vừa phòng ngừa

Cho ý kiến về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), ĐBQH, Trung tướng Nguyễn Hải Trung, Giám đốc CATP Hà Nội cho rằng, việc bổ sung các loại súng bắn đạn ghém, nén khí, nén hơi vào nhóm vũ khí quân dụng, bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ… là rất cần thiết.

Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm trình 2 dự án luật

Chiều 20-5, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Đại tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an đã trình bày tờ trình 2 dự án: Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.

Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh: Nghiên cứu quy định 'dao có tính sát thương cao'

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Lê Tấn Tới, quy định 'dao có tính sát thương cao' chưa bao quát hết các loại công cụ tương tự (chông, mìn, bẫy...) có nguy cơ gây sát thương, sẽ trở thành vũ khí nguy hiểm khi sử dụng trái mục đích.

Bộ trưởng Tô Lâm trình dự luật về vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ

Chiều 20-5, thay mặt Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm đã trình bày Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi)

Bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ

5 năm qua, đối tượng sử dụng dao và phương tiện tương tự dao gây án chiếm tỷ lệ cao, chiếm 58,6% tổng số vụ, 54% tổng số đối tượng.

Những điểm nhấn trong Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi)

Qua hơn 5 năm tổ chức triển khai thi hành Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (VK, VLN và CCHT) năm 2017, các bộ, ngành, Ủy ban nhân dân và Công an các đơn vị, địa phương đã tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, quá trình triển khai, thực hiện Luật cũng đã phát sinh một số bất cập, hạn chế, khó khăn, vướng mắc trong công tác quản lý nhà nước và phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm…

Mua súng 'phòng thân' 3 thanh niên vướng lao lý

Tòa án tỉnh Quảng Ninh vừa mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 3 bị cáo về hành vi 'Tàng trữ, mua bán trái phép vũ khí quân dụng' và 'Mua bán trái phép vũ khí quân dụng', quy định tại khoản 1 Điều 304 Bộ luật Hình sự.

Súng bắn đạn sơn được xem là vũ khí quân dụng

Các loại súng sử dụng cơ chế bắn bằng nén khí, nén gas… được nhận định có tính sát thương rất cao, nguy hiểm, vì thế cần đưa vào nhóm vũ khí quân dụng để quản lý.

Bộ Công an đề xuất đưa một số loại súng vào danh mục vũ khí quân dụng

Dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ sửa đổi, Bộ Công an có đề xuất bổ sung các loại súng bắn đạn ghém, súng kíp, súng nén khí, súng nén hơi và đạn sử dụng cho các loại súng này vào nhóm vũ khí quân dụng.

Bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm 'vũ khí thô sơ'

Tại Kỳ họp thứ 7 tới đây, Quốc hội sẽ tiếp tục cho ý kiến về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Hiện nay, đang có một số nội dung người dân rất quan tâm, đó là bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ; bổ sung một số loại vũ khí vào nhóm vũ khí quân dụng.

Quân đội Nga đang trang bị cho binh lính của mình súng shotgun Vepr-12, loại vũ khí dùng để đối phó drone ở tầm gần rất hiệu quả.

Binh sĩ Nga đang dùng súng hoa cải bắn đạn ghém, vũ khí được cho là có hiệu quả cao để đối phó drone của Ukraine ở tầm gần.

Hoàn thiện pháp luật để ngăn chặn việc sử dụng trái phép các loại dao có tính sát thương cao

Trong kỳ họp thứ 7 tới đây, Quốc hội sẽ tiếp tục cho ý kiến về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Liên quan đến dự án Luật, hiện nay đang có một số nội dung người dân rất quan tâm, đó là bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ; bổ sung một số loại vũ khí vào nhóm vũ khí quân dụng.

Diễn biến chính tình hình chiến sự Nga - Ukraine ngày 11/5

Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 11/5/2024.

Binh sĩ Nga sử dụng súng hoa cải chống UAV 'cảm tử'

Súng hoa cải trở thành vũ khí hiệu quả để chống lại UAV 'cảm tử' ở Ukraine, thậm chí binh sĩ Nga còn kêu gọi người ủng hộ gửi vũ khí này ra chiến trường.

Quân Nga xin thêm súng hoa cải để khắc chế UAV Ukraine

Trên chiến trường, quân đội Ukraine đang triển khai hàng chục nghìn máy bay không người lái (UAV) giá rẻ và cơ động để tấn công lực lượng Nga. Trước thực tế đó, lính Nga đang xin tăng cường thêm… súng bắn đạn ghém hay còn gọi là súng hoa cải để đối phó.

Đề xuất quản lý chặt hơn vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ

Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ được ban hành năm 2017. Qua 5 năm triển khai, luật góp phần quan trọng vào bảo vệ an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Tuy nhiên, một số bất cập, hạn chế, vướng mắc cũng xuất hiện.

Lào Cai: Bắt giữ người phụ nữ 70 tuổi bán vật liệu nổ trái phép tại chợ phiên

Vừa qua, tại chợ Bảo Nhai ở thôn Bảo Tân 2, xã Bảo Nhai huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, một nhóm cán bộ, chiến sĩ Công an thuộc huyện này đã phát hiện và bắt giữ đối tượng 70 tuổi tàng trữ, mua bán trái phép vật liệu nổ.

Công an huyện Bắc Hà phát hiện, bắt giữ đối tượng tàng trữ trái phép vật liệu nổ

Ngày 2/5, tại chợ Bảo Nhai thuộc thôn Bảo Tân 2, xã Bảo Nhai, huyện Bắc Hà, Công an huyện Bắc Hà đã phát hiện và bắt giữ đối tượng tàng trữ, mua bán trái phép vật liệu nổ.