Xứng đáng với truyền thống 100 năm báo chí cách mạng

Ngày 21/6/1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), tờ báo Thanh Niên do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập xuất bản số đầu tiên, đánh dấu sự ra đời của nền báo chí cách mạng Việt Nam. Cùng với sáng lập, lãnh đạo, rèn luyện Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao sứ mệnh vinh quang cho nền báo chí cách mạng nước nhà - một nền báo chí gắn bó máu thịt với Đảng, với Tổ quốc, với Nhân dân và không ngừng phát triển trong mọi giai đoạn cách mạng của dân tộc.

Báo chí cách mạng đồng hành cùng dân tộc (Bài 1): Một thế kỷ tự hào

Trải qua 100 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, báo chí cách mạng không ngừng phát triển. Hòa vào dòng chảy lịch sử dân tộc, báo chí Thanh Hóa góp phần làm nên những thành tựu to lớn và rực rỡ, tạo nên một thế kỷ báo chí vẻ vang, tự hào.

Vũ khí trong huyền sử của người Việt

Ngựa sắt của Thánh Gióng, nỏ thần của An Dương Vương, Thuận Thiên kiếm của vua Lê Lợi hay Ô Long đao của Quang Trung - Nguyễn Huệ là những vũ khí đã đi vào huyền sử của người Việt.

Lễ hội Gióng Phù Đổng 2025 - Di sản Văn hóa tinh thần dân tộc

Lễ hội Gióng Phù Đổng 2025 không chỉ là một sự kiện văn hóa, mà còn là một hành trình trở về cội nguồn, nơi mỗi người có thể cảm nhận được hơi thở của lịch sử và tinh thần bất diệt của dân tộc.

Hậu phương miền Bắc - vững vàng niềm tin!

Khi đế quốc Mỹ nhảy vào xâm lược nước nhà, toàn dân ta một lòng theo Đảng lên đường ra trận. Có hàng vạn, hàng triệu những người con dũng cảm hy sinh cái quý giá nhất là thân thể mình để đất nước Việt 'hóa vàng nhân phẩm lương tâm' của đạo lý nhân loại, để dân tộc Việt 'làm sen thơm ngát giữa đầm' của văn hóa thế giới.

Ký ức 'Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước' in đậm trong tim người lính Trường Sơn

Năm tháng sẽ qua đi, nhưng Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh và những chiến công hiển hách của Bộ đội Trường Sơn mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc, góp phần quan trọng làm nên thắng lợi của Chiến dịch mùa Xuân 1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Giữa ngày hội non sông, nghệ sĩ đừng buông lời vô cảm

Sau MC Bích Hồng, nam người mẫu Lê Trung Cương lại có phát ngôn vô cảm về diễu binh, diễu hành mừng đại lễ 30/4 là sự thiếu trách nhiệm của một nghệ sĩ.

Văn học chống Mỹ - một giá trị văn hóa Việt Nam

Là tấm gương soi của thời đại, văn học Việt Nam thời chống Mỹ đã góp phần làm rạng rỡ một tượng đài Việt Nam anh hùng, chính nghĩa, tiên phong trong cuộc kháng chiến chống chủ nghĩa đế quốc, trở thành biểu tượng của lòng yêu nước trong bầu trời văn hóa nhân loại.

Sân chơi trong phố

Trong bối cảnh đô thị hóa nhanh chóng, không gian vui chơi dành cho trẻ em ngày càng thu hẹp, đặc biệt tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh...

Độc đáo nghi lễ Nghiềm quân được tái hiện sau 10 năm

Sáng 8/4 (11/3 Âm lịch), hàng trăm trai tráng đã thực hiện nghi lễ Nghiềm quân tái hiện trận đánh của tướng quân Lý Phục Man với giặc Lương tại lễ hội truyền thống xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức (Hà Nội) sau 10 năm.

Lễ rước Đức Thánh Trần vi hành tại Lễ hội Bạch Đằng

Đoàn người dài hơn một km rước Đức Thánh Trần vi hành từ Khu di tích Quốc gia đặc biệt Bạch Đằng xung quanh thị xã Quảng Yên nhằm tưởng nhớ công lao của quân dân nhà Trần trong công cuộc chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc ngay trên dòng sông Bạch Đằng lịch sử.

Sắc màu văn hóa Lễ hội Thành Bản Phủ

Hằng năm, vào ngày 24 - 25/2 âm lịch, Lễ hội Thành Bản Phủ được tổ chức, tưởng nhớ công lao Hoàng Công Chất, người đã lãnh đạo nghĩa quân đánh tan giặc Phẻ vào năm 1754. Cùng những nghi lễ trang trọng, người dân và du khách được hòa mình vào không gian văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc Tây Bắc.

Điện Biên: Tưng bừng Lễ hội Thành Bản Phủ

Sáng 23-3, UBND huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) tổ chức khai mạc lễ hội Thành Bản Phủ và các hoạt động trong khuôn khổ lễ hội tại Khu di tích cấp quốc gia Thành Bản Phủ (xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên).

Thanh Hóa: Tưng bừng lễ hội đền Bà Triệu 2025

Sáng ngày 21/3, UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức khai mạc lễ hội đền Bà Triệu năm 2025, kỷ niệm 1777 năm ngày mất của anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh.

Lễ hội Đền Trò năm 2025

Trong 2 ngày 15-16/3, xã Hùng Việt huyện Cẩm Khê tổ chức lễ hội Đền Trò năm 2025 với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc để tưởng nhớ, tri ân những bậc tiền nhân đã có công dựng nước.

Lễ hội đền Hai Bà Trưng trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền Hai Bà Trưng 2025 được tổ chức từ ngày 4 đến 6-3 (tức 5 đến 7 tháng hai năm Ất Tỵ) với nhiều hoạt động phong phú.

Ghi danh Lễ hội Đền Hai Bà Trưng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội truyền thống - Lễ hội Đền Hai Bà Trưng đã được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Di tích quốc gia đặc biệt Đền-Chùa-Đình Hai Bà Trưng đã được công nhận điểm du lịch của Hà Nội.

Lễ hội đền Hai Bà Trưng được ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 5/3, tại cụm di tích đền-chùa-đình Hai Bà Trưng, phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, diễn ra Lễ kỷ niệm 1985 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-2025) và công bố Quyết định ghi danh Lễ hội đền Hai Bà Trưng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội đền Hai Bà Trưng trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 5.3, tại cụm di tích Đền- Chùa - Đình Hai Bà Trưng (phường Đồng Nhân), quận Hai Bà Trưng diễn ra Lễ kỷ niệm 1985 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-2025) và công bố Quyết định ghi danh Lễ hội đền Hai Bà Trưng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội làng Lương Quy, xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh, Hà Nội diễn ra vào mùng 5 và 6 tháng hai Âm lịch hàng năm với nhiều phần thi khó và lạ như thi chạy thẻ, thi bổ cau têm trầu... Hấp dẫn nhất là cuộc thi bắt gà và thi thổi cơm trên 3 ngọn đuốc đang di chuyển.

Hà Nội: Về làng Đường Yên xem nam nhân thi tài 'kén rể'

Hàng năm, cứ vào ngày 2/2 Âm lịch, người dân làng Đường Yên lại tưng bừng tổ chức lễ hội Kén rể với nhiều nghi thức và trò chơi dân gian độc đáo.

Sắp diễn ra lễ hội truyền thống đình Trịnh Xuyên năm 2025 ở Hải Dương

Lễ hội truyền thống đình Trịnh Xuyên, xã Nghĩa An, huyện Ninh Giang (Hải Dương) hàng năm được tổ chức nhằm gìn giữ, bảo vệ và phát huy các giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của di tích; bảo tồn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lễ hội.

Lễ hội Đền Hồ Đề: Tưởng nhớ nữ tướng kiệt xuất thời Hai Bà Trưng

Ngày 28/2 (tức mùng 1/2 âm lịch), tại thôn Đông Cao, xã Tráng Việt, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội đã tổ chức Lễ hội Đền Hồ Đề thể hiện lòng tôn kính đối với nữ tướng Hồ Đề, một trong những vị tướng kiệt xuất của Hai Bà Trưng, người đã cùng nhân dân phất cờ khởi nghĩa, đánh đuổi giặc Đông Hán.

Tượng đài Thánh Gióng

Tượng đài Thánh Gióng nằm trong quần thể di tích Đền Sóc - chùa Non - Học viện Phật giáo Việt Nam được xây dựng trên núi Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) là công trình văn hóa kỷ niệm 1.000 năm (1011 - 2011) Thăng Long - Hà Nội, để tỏ lòng thành kính với vị thánh đem lại thái bình cho đất nước.

Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm 2025 gắn với đón Bằng công nhận bộ tượng Tam tổ Trúc Lâm là Bảo vật quốc gia

Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm năm 2025 do UBND thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, tổ chức diễn ra từ ngày 10 - 13.3 (từ 11 - 14.2 âm lịch), với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao.

Cây duối hơn 300 năm tuổi ở Nam Sách được công nhận Cây di sản

Mới đây, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã phối hợp với chính quyền huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ trao Bằng và Quyết định công nhận cây duối hơn 300 năm tuổi trong khuôn viên đình chùa thôn Hảo Quan, xã Đồng Lạc là Cây di sản Việt Nam.

Nghi lễ độc đáo ở Lễ hội đền Nhược Sơn

Ngày 16 - 17/2, Lễ hội đền Nhược Sơn (xã Châu Quế Hạ, Văn Yên, Yên Bái) được tổ chức, thể hiện lòng biết ơn những vị anh hùng có công với dân tộc.

Sáng mãi anh bộ đội Cụ Hồ

Sáng mãi anh bộ đội Cụ Hồ

Lào Cai: Khai hội đền Thượng

Ngày 12/2 (tức ngày 15 tháng Giêng), Thành phố Lào Cai khai hội đền Thượng, tưởng nhớ Quốc công Tiết chế Hưng đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn - người anh hùng dân tộc đã lãnh đạo quân dân nhà Trần 3 lần đánh thắng quân Nguyên - Mông, bảo vệ bờ cõi Đại Việt.

Thơ: Con cò

Mẹ ta dạy sống ở đời/Sao cho phải lẽ nói lời dễ nghe/Không để thói xấu chất đè/Cuời chê thiên hạ là chê chính mình

Nghệ An: Hàng nghìn du khách đến Đền thờ Hoàng đế Quang Trung dịp đầu Xuân

Là công trình văn hóa tâm linh uy nghi, mang nhiều nét huyền bí, mỗi năm, Đền thờ Hoàng đế Quang Trung (phường Trung Đô, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An) thu hút đông đảo du khách và người dân đến dâng hương, tưởng nhớ công ơn to lớn người anh hùng áo vải của dân tộc.

Ngày 'mở cổng trời' trên đỉnh Ngàn Nưa

Hàng năm, cứ đến ngày mùng 9 tháng Giêng trên đỉnh núi Ngàn Nưa sẽ 'mở cổng trời'. Nơi 'mở cổng trời' là vị trí cao nhất của đỉnh núi, vị trí huyệt đạo...

Nghìn người xếp hàng đi quanh huyệt đạo cầu may đầu năm mới

Trong ngày 'mở cổng trời', hàng nghìn du khách đã về lễ hội đền Nưa - Am Tiên (huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) đi quanh huyệt đạo để cầu may.

Về làng Thị Cấm xem người dân thi thổi lửa nấu cơm dịp đầu năm mới

Sáng 5/2 (mùng 8 tháng Giêng), người dân làng Thị Cấm (Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội) lại tấp nập rủ nhau đến chật kín sân đình xem hội thi nấu cơm.

Hàng nghìn người vây kín sân đình làng Thị Cấm xem thi thổi lửa nấu cơm

Làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) tổ chức hội thi nấu cơm nhằm tri ân tướng quân Phan Tây Nhạc, một vị tướng từ thời Hùng Vương có công giúp nước. Với những giá trị độc đáo, hội thi thổi cơm đã được ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ năm 2021.

Vui hội đền Làng Lúc

Ngày 4/2 (tức mùng 7 tháng Giêng), UBND xã Bảo Hà (huyện Bảo Yên) phối hợp với Ban Quản lý di tích và Phát triển du lịch huyện Bảo Yên tổ chức Lễ hội đền Làng Lúc xuân Ất Tỵ 2025.

Độc đáo màn rước kiệu 'nữ tướng' tại lễ hội Gióng đền Sóc 2025

Trong số 8 lễ vật được cung tiến tại lễ hội Gióng đền Sóc 2025 khai mạc sáng 3.2 tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội), kiệu rước 'nữ tướng' của thôn Yên Tàng (xã Bắc Phú) thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách thập phương.

Lễ hội kỷ niệm 236 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa diễn ra từ 2-4/2

Lễ hội kỷ niệm 236 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa diễn ra đến hết ngày 4/2 (tức ngày 7 tháng Giêng năm Ất Tỵ), với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc.

Tưng bừng lễ hội rước pháo Đồng Kỵ ở Bắc Ninh

Tích đốt pháo được bắt nguồn từ Thành hoàng làng là tướng Thiên Cương cùng Thánh Gióng đánh đuổi giặc Xích Quỷ, thắng trận trở về được dân làng mở hội khao quân, trong hội có đốt pháo.

Độc đáo lễ hội trâu bò rơm rạ ở Vĩnh Phúc

Ngay từ mùng 4 Tết âm lịch, người dân hai làng Bích Đại và Đồng Vệ (xã Đại Đồng, huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) đã tập trung đông đủ ở sân đình Bích Đại làm rễ rước trâu bò (bện bằng rơm) đến miếu Đồng Vệ. Đây là một lễ hội truyền thống của người dân hai làng, tái hiện một phần lịch sử trồng lúa nước nơi đây.

Hàng ngàn người rước 2 quả pháo khổng lồ

Hai quả pháo khổng lồ dài gần 6 m, đường kính hơn 1 m được rước quanh làng, thu hút hàng ngàn người tham dự tại lễ hội phường Đồng Kỵ

Tưng bừng hội rước pháo Đồng Kỵ ở Bắc Ninh

Phần lễ rước với sự tham gia của hơn 1.000 người gồm các đội múa lân, đoàn đại nhạc, tiểu nhạc, đồ thờ, cờ lọng, chiêng trống, kiệu pháo tràng, pháo Nhất, pháo Nhị....

Nghị quyết số 17-NQ/TU khơi dậy 'nguồn lực nội sinh', 'sức mạnh mềm' cho xứ Thanh phát triển

Lịch sử là điểm tựa, văn hóa là nguồn sức mạnh nội sinh, con người là nguồn lực của mọi nguồn lực. Nhận thức sâu sắc điều đó, nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế vùng đất được ví như 'Việt Nam thu nhỏ', ngày 4/7/2024, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Nghị quyết số 17-NQ/TU về tiếp tục xây dựng, phát triển văn hóa và con người Thanh Hóa trong thời kỳ mới. Đây là lần đầu tiên Đảng bộ tỉnh ban hành nghị quyết về xây dựng và phát triển văn hóa và con người Thanh Hóa.

Báo chí Thanh Hóa đẩy mạnh công tác tuyên truyền hướng đến kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam

Báo chí Thanh Hóa hiện đang thực hiện một vai trò quan trọng trong công tác tuyên truyền hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025). Đây là dịp để nhìn lại chặng đường dài phát triển của báo chí cách mạng Việt Nam nói chung, báo chí Thanh Hóa nói riêng. Sự kiện này không chỉ là cơ hội để vinh danh các thành tựu của báo chí cách mạng trong hành trình xây dựng và bảo vệ đất nước, mà còn là dịp để tôn vinh những nhà báo Thanh Hóa đã cống hiến hết mình cho lý tưởng và sự nghiệp báo chí cách mạng.