Chiều 13-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội thảo luận ở hội trường về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2030.
Thủ tướng Phạm Minh Chính thừa nhận việc phân cấp, phân quyền vẫn còn hạn chế, tập trung chủ yếu ở Trung ương và đây là điểm nghẽn lớn.
Chiều 12-11, Quốc hội tiếp tục chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực thông tin và truyền thông. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì điều hành phiên họp. Các vấn đề về quản lý các mạng xã hội xuyên biên giới, về phát triển hạ tầng số tiếp tục được đại biểu quan tâm…
Chiều 12-11, trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ tám, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định, trọng tâm cải cách thể chế là phân cấp, phân quyền.
Trên thị trường tràn lan các loại thực phẩm chức năng, dược phẩm, mỹ phẩm không rõ nguồn gốc, kém chất lượng, không có giấy phép nhưng được thổi phồng công dụng, dẫn đến rủi ro cho sức khỏe người tiêu dùng.
Bộ trưởng Bộ Y tế khẳng định việc sử dụng hình ảnh của các bác sĩ, y sĩ, của các cơ sở y tế để quảng cáo là không được phép.
Vấn đề điều hành chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát trong bối cảnh kinh tế thế giới nhiều biến động được các đại biểu quan tâm và đặt câu hỏi chất vấn Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong sáng nay 11-11.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, sáng 8-11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Dữ liệu. Nhiều đại biểu cho rằng, tình trạng lộ lọt dữ liệu, xâm phạm quyền riêng tư ngày càng tăng, cần có quy định bảo vệ quyền riêng tư của mỗi cá nhân.
Chiều 7-11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tám, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Nhấn mạnh yêu cầu cần tăng cường quản lý, giám sát hoạt động khai thác khoáng sản, song các đại biểu đề nghị tránh các quy định gây khó khăn, lãng phí nguồn lực cho doanh nghiệp trong công tác quản lý, triển khai thực hiện Luật Địa chất và khoáng sản.
Trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 4/11, các đại biểu Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về Đánh kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
Xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh trong tăng trưởng kinh tế-xã hội của Việt Nam trong 9 tháng năm 2024.
Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị… Chính phủ đã chỉ đạo, điều hành linh hoạt, đạt nhiều thành tựu nổi bật về kinh tế - xã hội. Kinh tế tăng trưởng ổn định, khả quan, bất chấp thách thức toàn cầu, xuất khẩu mạnh mẽ, đầu tư nước ngoài tích cực, khẳng định vị thế Việt Nam là điểm đến an toàn, hấp dẫn. Lạm phát trong tầm kiểm soát, kinh tế vĩ mô ổn định…
Sáng 4-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 và một số nội dung quan trọng khác.
Để hạn chế tối đa tình trạng ban hành các thủ tục hành chính rồi lại rà soát để cắt giảm, Đại biểu Quốc hội cho rằng, giải pháp hiệu quả nhất là cần tập trung rà soát ngay từ khâu xây dựng ban hành quy phạm pháp luật, trong đó cần đặc biệt chú trọng vào việc xin ý kiến của các tầng lớp Nhân dân, các cơ quan, tổ chức vào các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật và tổng hợp ý kiến góp ý.
Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu Quốc hội đã nêu ý kiến về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán.
Sáng 26-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội thảo luận ở tổ về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 và một số nội dung quan trọng khác.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 25/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi). Tại Phiên thảo luận, quy định về mô hình tổ chức của Văn phòng công chứng tiếp tục là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tám, chiều 25-10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).
Sáng 23-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Đây là ý kiến được các đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên họp của Quốc hội ngày 20/10, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Các đại biểu Quốc hội đề nghị, cần xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng các chính sách ưu đãi nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp dược, nhất là các điều kiện để hưởng ưu đãi để đảm bảo tính khả thi, phù hợp với thực tiễn của thị trường sản xuất dược phẩm trong nước.
Sáng 22-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Bộ Quốc phòng sẽ tính toán, quy định cho cấp dưới cấp phép, có thể đến cấp tỉnh, cấp quân khu, quân chủng hoặc Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội.
Thảo luận tại tổ chiều 20-6 về Dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn, các đại biểu nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật nhằm thể chế hóa định hướng của Đảng, Nhà nước về hoàn thiện chính sách, pháp luật quy hoạch.
Chiều 17-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội quy định về việc giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT).
Sáng 5-6, trả lời chất vấn của Quốc hội về lĩnh vực kiểm toán, Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn cho biết, khó khăn nhất hiện nay là chia sẻ, truy cập cơ sở dữ liệu thông tin giữa kiểm toán và thanh tra.
Nhiều đại biểu đặt câu hỏi về việc Bộ Công Thương làm gì để thực hiện chính sách, pháp luật phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp cơ khí, nhất là trong phục vụ chế biến nông sản, phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Chiều 3-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.
Để giữ vững thành quả ổn định kinh tế vĩ mô, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, kiểm soát lạm phát là điều cần làm ngay và phải được quan tâm hơn nữa.
CPI tháng 4 tăng gần 1% so với tháng trước và bình quân 4 tháng đầu năm đã tăng 3,93% cho thấy việc kiểm soát lạm phát là điều cần làm ngay để đảm bảo ổn định tăng trưởng vĩ mô.
Một trong những nội dung được các ĐBQH bày tỏ sự quan tâm nhất là áp lực về lạm phát và cần kiểm soát lạm phát, đặc biệt trong bối cảnh từ 1/7/2024 sẽ thực hiện chính sách cải cách tiền lương.
Sáng 23-5, Quốc hội thảo luận tại tổ về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và một số nội dung quan trọng khác.
Chiều 21-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.
Sáng 16-1, tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường lần thứ năm, Quốc hội khóa XV, các đại biểu thảo luận ở tổ dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
Nêu thực tế mạng xã hội lấy 70% nguồn thu của báo chí từ quảng cáo, nhưng vi phạm bản quyền báo chí, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng cần quy định các mạng xã hội phải có thỏa thuận với cơ quan báo chí khi sử dụng sản phẩm.
Ngày 3/11, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), trong đó, nội dung định giá đất nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các đại biểu.
Ngày 2/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025.
Liên quan đến Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), đại biểu Quốc hội kiến nghị phải xử lý hình sự hành vi trốn đóng bảo hiểm xã hội, không dừng lại ở mức như đề xuất là ngừng sử dụng hóa đơn đối với người sử dụng lao động trốn đóng bảo hiểm xã hội từ 6 tháng trở lên.
Trước những bất cập hiện nay, đại biểu Lê Hữu Trí (Đoàn Khánh Hòa) cho rằng, vấn đề quan trọng là việc đầu tư phải đúng mục tiêu, từng công trình, dự án phải phát huy hiệu quả và bảo đảm chất lượng, tránh áp lực giải ngân bằng mọi giá.
Đại biểu Nguyễn Tâm Hùng (Đoàn Bà Rịa - Vũng Tàu) đề nghị cần đẩy nhanh tiến độ gói hỗ trợ lãi suất 2%/năm, tối đa 40.000 tỷ đồng cho doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh, đồng thời làm rõ trách nhiệm trong việc triển khai kết quả thực hiện còn hạn chế.
Theo Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, khoảng 70% nguyên nhân dẫn đến những khó khăn của lĩnh vực bất động sản đó là về pháp lý. Sau khi khó khăn về pháp lý được tháo gỡ, chắc chắn tăng trưởng tín dụng cũng sẽ tăng theo…
Dẫn thực tế, nhiều dự án nhận đặt cọc sau 5 năm, thậm chí 10 năm, nhưng vẫn chưa được triển khai, ĐB Trần Hồng Nguyên đề nghị cần có quy định để kiểm soát tình trạng này.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy, cơ quan soạn thảo và thẩm tra đã nghiên cứu về giá khởi điểm trong đấu giá quyền sử dụng kho số viễn thông, tài nguyên internet sau khi tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội. Vấn đề này sẽ được tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều 25/10, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi).
Đề cập đến chuyện xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cho rằng, 10 năm qua vẫn chưa giải quyết được ngân hàng 0 đồng nào, thậm chí đã có chủ trương cơ cấu lại các ngân hàng 0 đồng.