Tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, các đại biểu cho rằng, việc nâng cao chất lượng hoạt động của ngành báo chí trong giai đoạn bùng nổ truyền thông trên mạng xã hội có ý nghĩa quan trọng. Bàn về vấn đề này, các chuyên gia, nhà nghiên cứu nhấn mạnh, cần xây dựng nền báo chí cách mạng chuyên nghiệp, hiện đại, phát huy tốt hơn nữa vai trò giám sát và phản biện xã hội.
Thực hiện chương trình của Kỳ họp thứ 8, chiều 12/11, Quốc hội tiếp tục chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực thông tin và truyền thông (TTTT). Tại phiên chất vấn, nhiều đại biểu quan tâm đến giải pháp xử lý vi phạm quảng cáo sai sự thật trên không gian mạng…
Trả lời các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn về lĩnh vực thông tin và truyền thông chiều 12/11, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, để xử lý vi phạm quảng cáo trực tuyến cần sự vào cuộc của hệ thống chính trị, các bộ, ngành, địa phương.
Các đại biểu cho rằng, sự phát triển mạng xã hội bùng nổ kéo theo tình trạng tin giả, tin sai sự thật gây nhiễu loạn, tạo ra những hệ lụy tiêu cực, gây bức xúc…
Bộ trưởng TT&TT cho rằng, mạng xã hội ra đời 'lấy mất nghề' của báo chí vì mạng xã hội đưa tin nhanh hơn, có hàng chục triệu 'phóng viên' miễn phí ở khắp mọi nơi.
Theo ông Nguyễn Mạnh Hùng - Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, báo chí muốn giữ vững trận địa của mình phải làm khác mạng xã hội, quay về những giá trị cốt lõi của báo chí đó là tin xác thực, khách quan, chính xác, có trách nhiệm giải trình, đạo đức nghề nghiệp; thay vì đưa tin thì phân tích, đánh giá; thay vì bình luận thì đưa ra giải pháp; thay vì đưa tin thì kể ra câu chuyện dẫn dắt, định hướng xã hội.
Bộ trưởng Đào Hồng Lan cho biết, Bộ Y tế đang tích cực triển khai các giải pháp, trong đó có việc sửa đổi Nghị định về chế độ phụ cấp ưu đãi và Nghị định về tiền trực, chế độ cho nhân viên y tế thôn bản.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan vừa trả lời chất vấn của ĐBQH về tình trạng nhiều nhân viên y tế nghỉ việc.
Sáng ngày 8/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về Dự án Luật Dữ liệu. Đây là một dự án quan trọng, góp phần thúc đẩy công tác chuyển đổi số quốc gia, hỗ trợ quản lý nhà nước, đồng thời khai thác, ứng dụng dữ liệu trong phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin.
Trong phiên thảo luận chiều 7/11, các đại biểu Quốc hội đã đưa ra những ý kiến đóng góp quan trọng nhằm hoàn thiện Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), đặc biệt là về chính sách phát triển điện ở các vùng khó khăn như nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo, và khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Thảo luận về dự án Luật Dữ liệu, các đại biểu Quốc hội thống nhất sự cần thiết xây dựng Luật nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về dữ liệu, đảm bảo công tác chuyển đổi số quốc gia, tuy nhiên đề nghị cân nhắc việc thành lập Quỹ phát triển dữ liệu quốc gia và làm rõ nguồn lực, danh mục chi, tính hiệu quả, nguyên tắc trong tổ chức hoạt động của Quỹ. Đồng thời giao Chính phủ quy định chi tiết, đúng với tính chất Quỹ hỗ trợ phát triển và không trùng danh mục chi của ngân sách nhà nước.
Chiều 7/11/2024, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Sự linh hoạt trong điều hành, sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ cùng các giải pháp chống thất thu đã mang lại kết quả tích cực, giúp thu ngân sách năm 2024 ước vượt so với dự toán. Khẳng định điều này, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đề nghị tiếp tục cơ cấu lại ngân sách theo hướng bền vững, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý ngân sách nhà nước (NSNN), từ đó hoàn thành dự toán thu ngân sách năm 2025.
Theo đại biểu Nguyễn Quang Huân (Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Dương), việc sử dụng nguồn FDI là cơ hội để tăng trưởng, nhưng không phải là động lực chính cho kỷ nguyên vươn mình sắp tới.
Sáng 5/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2025 và nhiều nội dung quan trọng khác.
Để đạt được kết quả thực chất trong thực nhiệm vụ tiếp tục phát triển giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt, hiện đại, hiệu quả, hội nhập, gắn với thị trường lao động, đẩy mạnh phân luồng, tăng số lượng học sinh vào giáo dục nghề nghiệp, tại phiên thảo luận tại hội trường về kinh tế - xã hội ngày 4/11, các đại biểu Quốc hội đã nêu lên những điểm nghẽn về mặt cơ chế, chính sách cần tháo gỡ cho các trung tâm giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên.
Thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, các đại biểu cơ bản nhất trí về sự cần thiết ban hành Luật nhằm thể chế hóa đầy đủ chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước về xây dựng đội ngũ sĩ quan QĐND Việt Nam vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Trong đó, việc tăng tuổi phục vụ tại ngũ của sĩ quan là hợp lý, phù hợp với tính chất, nhiệm vụ của quân đội là ngành nghề lao động đặc biệt.
Tại phiên họp chiều 4/11, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu.
Cần tháo gỡ khó khăn cho các trung tâm giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên, nhất là trong bối cảnh đổi mới GD-ĐT và xây dựng xã hội học tập.
Chiều 31/10, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Góp ý vào dự án Luật, nhiều Đại biểu Quốc hội kiến nghị tăng mức hỗ trợ để cho học sinh, sinh viên (HS, SV) tham gia BHYT.
Ngày 11.10, tại hội nghị lấy ý kiến đóng góp, xây dựng các dự thảo luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV sắp tới, Đoàn ĐBQH tỉnh Bến Tre đã ghi nhận nhiều ý kiến góp ý tâm huyết của các đại biểu từ thực tiễn tại địa phương.
Đối với dự thảo Luật Công đoàn, dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), cán bộ, công đoàn viên tỉnh Bến Tre đã đóng góp nhiều ý kiến đề nghị điều chỉnh, bổ sung một số điều luật, quy định trong dự thảo luật nhằm bảo đảm luật quy định chặt chẽ hơn khi được ban hành.
Ngày 04/10, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bến Tre tổ chức Hội nghị tiếp xúc với lãnh đạo các cơ quan cấp tỉnh trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV.
Tại Hội nghị tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV của Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bến Tre, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Đặng Thuần Phong đã đề nghị các cơ quan chức năng địa phương xử lý dứt điểm nhiều vấn đề bức xúc của cử tri.
Tại phiên họp toàn thể lần thứ 26 của Ủy ban Pháp luật thẩm tra 02 dự thảo Nghị quyết liên tịch quy định chi tiết việc tổ chức tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, nhiều ý kiến đề nghị, cần tiếp tục đổi mới hình thức, nâng cao hơn nữa hiệu quả, chất lượng hoạt động tiếp xúc cử tri của đại biểu dân cử.
Hồ sơ dự án Luật Hóa chất (sửa đổi) cơ bản đã đủ điều kiện để trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024).
Chiều 30/8, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Phiên họp thẩm tra sơ bộ dự án Luật Hóa chất (sửa đổi). Chủ nhiệm Ủy ban Lê Quang Huy điều hành Phiên họp.
Theo ý kiến của nhiều ĐBQH, việc xây dựng và ban hành một đạo luật chuyên biệt về tư pháp người chưa thành niên là cần thiết nhằm đổi mới, hoàn thiện chính sách pháp luật về tư pháp hình sự đối với người chưa thành niên. Trong đó, cùng với việc xây dựng thủ tục tố tụng thân thiện, quy định tại dự thảo cần đề cao trách nhiệm cũng như làm rõ vị trí, vai trò của từng cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp người chưa thành niên.
Về vấn đề dự toán không sát, Bộ trưởng Tài chính cho biết, những tháng đầu năm 2022 còn chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch Covid-19, tăng trưởng thấp, nhưng Quý 3 năm 2022 bắt đầu có sự tăng trưởng nhảy vọt, nên đến cuối năm, tăng trưởng đạt 8,02%. Đây là sự nỗ lực lớn trong thúc đẩy sản xuất, kinh doanh để tăng trưởng GDP, từ đó, thu ngân sách cũng tăng lên.
Tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ĐBQH chất vấn Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng về giá vé máy bay tăng cao.
Sáng 5/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ ba, thuộc lĩnh vực kiểm toán. Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn chịu trách nhiệm trả lời chính.
Sáng 5/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực kiểm toán.
Trong thời gian tới, Kiểm toán Nhà nước tiếp tục rà soát, hoàn thiện các văn bản để kiểm soát chặt chẽ hành vi nhũng nhiễu, tham nhũng, tiêu cực của những cá nhân trong thực hiện công vụ; đồng thời tăng cường kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm đối với những trường hợp này.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 5/6, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm nội dung thuộc lĩnh vực Kiểm toán.
Trả lời chất vấn, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho hay: 'Nếu Bộ Y tế khẳng định thuốc lá thế hệ mới có hại đến sức khỏe đến mức phải cấm thì Bộ Công thương ủng hộ'.
Bộ Công Thương và Bộ Tài chính khẳng định sẽ tham mưu và đề nghị Chính phủ xem xét, sớm ban hành cơ chế quản lý hải quan đối với hoạt động xuất nhập khẩu qua thương mại điện tử, đồng thời đẩy mạnh cơ chế kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các Bộ, ngành và các địa phương.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, sản phẩm thuốc lá thế hệ mới bao gồm cả thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng chưa được định nghĩa cụ thể trong luật hiện hành. Do vậy, thời gian vừa qua đang tồn tại khoảng trống pháp lý trong công tác quản lý nhà nước đối với sản phẩm này.
Tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV vào chiều 4-6, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên đã đăng đàn trả lời chất vấn các vấn đề liên quan đến giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, thúc đẩy việc thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA), tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trước bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp, khó lường.
Sáng 4/6, Quốc hội tiến hành chất vấn nhóm vấn đề đầu tiên thuộc lĩnh vực tài nguyên – môi trường đối với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh. Một trong những vấn đề được đại biểu quan tâm là giải pháp ổn định môi trường sống vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Bộ Công Thương sẽ phối hợp với Bộ GD&ĐT xem xét đưa vào chương trình giảng dạy trong nhà trường về tác hại của thuốc lá điện tử.
Thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng chưa được thừa nhận ở Việt Nam nhưng lại được bán tràn lan trên thị trường, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, đặc biệt là giới trẻ.
Tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV về nhóm vấn đề thứ nhất thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường, chiều 4/6 tại hội trường Quốc hội, từ 14 giờ – 14 giờ 20 phút, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh và các thành viên Chính phủ tiếp tục trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thứ nhất. Tiếp sau đó, Bộ trưởng bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đăng đàn trả lời các vấn đề cử tri và đại biểu quan tâm.
Sáng 30/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, các đại biểu Quốc hội đã phân tích, đánh giá sâu sắc hơn về kết quả, hạn chế, nguyên nhân trong công tác xây dựng pháp luật từ đầu nhiệm kỳ đến nay và nhìn đến cuối nhiệm kỳ, đồng thời đề xuất thêm các biện pháp, giải pháp cụ thể để tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả kỷ luật, kỷ cương trong công tác xây dựng pháp luật.
Đặc biệt, cần có giải pháp ưu tiên các nguồn vốn, khẩn trương xây dựng và hoàn thiện các hệ thống công trình trữ nước ngọt, nhất là vùng Tứ giác Long Xuyên, vùng Đồng Tháp Mười.
Góp ý về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước), đại biểu Nguyễn Thị Lệ Thủy - Đoàn ĐBQH tỉnh Bến Tre cho rằng, đây là vùng phát triển kinh tế - xã hội thấp so với cả nước, không có tuyến đường biển, đường sông, không có cảng hàng không, đường sắt, do đó việc ưu tiên phát triển đường cao tốc ở đây là hoàn toàn phù hợp và cần thiết. Đồng thời đề nghị Chính phủ cần có giải pháp chủ động hơn, xây dựng nhiều kịch bản về phương thức đầu tư để đảm bảo tính khả thi.
Thảo luận tại phiên họp ngày 27.5 về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bến Tre Nguyễn Thị Yến Nhi đánh giá cao dự thảo Luật đã tiếp thu các ý kiến góp ý của đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6 và các ý kiến tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách. Tuy nhiên, đại biểu Nguyễn Thị Yến Nhi đề nghị bốn điểm sau:
Thảo luận tại phiên họp ngày 27.5 về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bến Tre Nguyễn Thị Yến Nhi đánh giá cao dự thảo Luật đã tiếp thu các ý kiến góp ý của đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6 và các ý kiến tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách. Tuy nhiên, đại biểu Nguyễn Thị Yến Nhi đề nghị bốn điểm sau:
Bổ sung lựa chọn thời gian nghỉ việc hưởng chế độ khi khám thai là đề xuất của ĐBQH khi thảo luận về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Rút bảo hiểm xã hội 1 lần là nội dung được nhiều đại biểu thảo luận trong phiên làm việc sáng 27/7 của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần là một trong những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) quan tâm, thảo luận tại phiên họp ngày 27/5 của Quốc hội. Nhiều đại biểu đề nghị nghiên cứu tích hợp cả 2 phương án về điều kiện hưởng BHXH một lần nhằm vừa giải quyết được vấn đề trước mắt của người lao động vừa đảm bảo an sinh xã hội lâu dài.