Đổi mới công nghệ: 'Chìa khóa' giữ vững thị trường xuất khẩu

Thay vì cạnh tranh bằng giá, doanh nghiệp cần chủ động nâng cao chất lượng sản phẩm bằng việc đầu tư, đổi mới công nghệ.

Hạ tầng tại các khu đô thị - bao giờ mới được hoàn thiện?Bài cuối: Khắc phục 'khuyết tật' - không thể chậm trễ

Khắc phục những 'khuyết tật', tồn tại trong xây dựng hạ tầng tại các khu đô thị mới, khu nhà ở trên địa bàn Hà Nội là việc cần làm ngay, không thể chậm trễ nhằm bảo đảm quyền và lợi ích của cư dân.

Hạ tầng tại các khu đô thị - bao giờ mới được hoàn thiện?Bài 4: Đâu là nguyên nhân?

Hạ tầng tại các khu đô thị mới, khu nhà ở xây dựng dở dang có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Song, nguyên nhân chính vẫn do năng lực của chủ đầu tư còn hạn chế trên nhiều phương diện, cả về vốn, pháp lý và trách nhiệm với xã hội.

Cần xem lại vai trò của doanh nghiệp FDI

Chia sẻ với PV Tiền Phong, một cựu quan chức ngành Công Thương cho biết, nhìn vào chênh lệch thương mại của Việt Nam và Hoa Kỳ trong 3 năm qua có thể dễ dàng nhận thấy các mặt hàng xuất khẩu chính đóng góp vào cán cân thương mại của Việt Nam hiện chủ yếu nằm ở trong tay các doanh nghiệp FDI đang hoạt động tại Việt Nam.

Cấp thiết mở rộng thị trường xuất khẩu thép

Việc mở rộng thị trường xuất khẩu là yếu tố quyết định để ngành thép Việt Nam tăng trưởng trong bối cảnh năm 2025 đầy rẫy những khó khăn, rủi ro do căng thẳng thương mại và áp lực cạnh tranh từ hàng nhập khẩu.

Biến động lớn trên thế giới và thách thức, rủi ro với ngành thép Việt

Ngành thép Việt Nam đang đứng trước những biến động lớn từ thị trường quốc tế, nổi bật là quyết định gần đây của Trung Quốc về việc cắt giảm sản lượng thép thô và xu hướng gia tăng chủ nghĩa bảo hộ từ các nước lớn. Những thay đổi này vừa mở ra cơ hội, vừa đặt ra rủi ro cho ngành thép trong nước.

Khơi thông 'dòng chảy' thép Việt Nam

Thị trường xuất khẩu thép chịu nhiều thách thức khi giá thép Trung Quốc và Đông Nam Á tiếp tục giảm giá, tạo sức ép đối với hàng trong nước.

Doanh nghiệp thép: Vượt khó tìm thị trường

Toàn bộ nhôm, thép được bán vào Mỹ phải chịu thuế 25% kể từ ngày 12/3 đã gây tác động không nhỏ đến thị trường thép toàn cầu, trong đó các doanh nghiệp ngành thép của Việt Nam không ngoại lệ. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải thích ứng, vượt khó tìm thêm thị trường xuất khẩu.

'Khơi thông' thị trường cho ngành thép

Bên cạnh việc kế thừa sự phục hồi của năm 2024, năm 2025 ngành công nghiệp thép vẫn tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đòi hỏi doanh nghiệp nắm bắt thông tin, chủ động có kế hoạch ứng phó, tìm ra các cơ hội và hạn chế các rủi ro đối với sự thay đổi chính sách thương mại của các nước lớn...

Doanh nghiệp thép với loạt khó khăn từ thị trường xuất khẩu

Theo các chuyên gia, năm 2025, ngành thép sẽ đối mặt với loạt khó khăn, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Theo đó, việc đảm bảo và mở rộng thị trường ngày càng cấp thiết.

Mỹ áp thuế với nhiều nước: Lo hàng tràn vào Việt Nam để 'rửa nguồn'

Việc Mỹ liên tiếp đưa ra các tuyên bố áp thuế với nhiều mặt hàng của các quốc gia trong thời gian gần đây và áp thêm 10% thuế với hàng nhập khẩu Trung Quốc từ đầu tháng 3 đã khiến các doanh nghiệp Việt không khỏi lo ngại những tác động đến hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng như xuất khẩu trong thời gian tới.

Xúc tiến thương mại: Tạo 'đòn bẩy' để đạt tăng trưởng xuất khẩu 2 con số

Xúc tiến thương mại tiếp tục đóng vai trò then chốt, giúp DN tiếp cận thị trường quốc tế, tháo gỡ khó khăn, kết nối giao thương, góp phần quan trọng vào duy trì và thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu.

Giải pháp nào cho doanh nghiệp trong bối cảnh mới?

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động, các nước lớn như Mỹ, EU và Trung Quốc liên tục điều chỉnh chính sách thương mại, kéo theo những tác động trực tiếp đến doanh nghiệp Việt Nam.

Nhiều giải pháp giữ đà tăng trưởng xuất khẩu

Trong 2 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu cả nước tiếp đà tăng trưởng, song đang đứng trước những thách thức mới.

Rào cản thương mại mới đẩy ngành thép vào thế khó

Ông Đinh Quốc Thái - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) nhận định, một trong những thách thức lớn nhất của ngành thép hiện nay là sự thay đổi trong chính sách thương mại của các nền kinh tế lớn, đặc biệt là xu hướng bảo hộ ngày càng gia tăng trên phạm vi toàn cầu.

Rào cản thương mại mới của các nước lớn đẩy ngành thép vào thế khó

Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Thép Việt Nam Đinh Quốc Thái cho rằng, một trong những khó khăn lớn của ngành thép hiện nay là những thay đổi trong chính sách thương mại của các nước lớn, đặc biệt là xu hướng bảo hộ gia tăng cao trên toàn cầu.

Hàng Việt nguy cơ bị kiện phòng vệ thương mại nhiều hơn

Cùng với gia tăng xuất khẩu hàng hóa, Việt Nam chịu nhiều vụ việc phòng vệ thương mại. Từ đầu tháng 2, Mỹ tuyên bố áp thuế bổ sung với nhôm, thép nhập khẩu, càng khiến các doanh nghiệp phải tăng cường tinh thần chuẩn bị ứng phó các vụ việc phòng vệ thương mại.

Chuẩn bị ứng phó các biện pháp phòng vệ thương mại

Sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ áp thuế bổ sung 25% đối với toàn bộ sản phẩm thép và nhôm nhập khẩu, Bộ Công Thương đã phát thông tin tới doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp hai ngành này.

Doanh nghiệp thép đã chủ động trước kiện phòng vệ thương mại

Từ chỗ hoang mang, đến nay, doanh nghiệp thép Việt Nam đã làm quen và chủ động hơn trước các vụ kiện phòng vệ thương mại.

Tiếp tục thúc đẩy các nước công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Đây là chỉ đạo của Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và kế hoạch công tác năm 2025 của Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức vào chiều ngày 06/1/2024.

Gia tăng phòng vệ thương mại: Chủ động ứng phó, xử lý vụ việc

Đứng trước các biện pháp phòng vệ thương mại, cơ quan hữu quan cùng các doanh nghiệp cần tích cực và chủ động để xử lý thành công vụ việc, bảo vệ hàng hóa Việt Nam ngay tại thị trường trong nước cũng như trên hành trình vươn ra thế giới.

Ứng phó kiện phòng vệ thương mại: Kinh nghiệm của ngành thép

Sau một thời gian đối mặt với nhiều vụ việc điều tra phòng vệ thương mại, Hiệp hội Thép Việt Nam và các doanh nghiệp thép đã từng bước chuyên nghiệp hóa, đáp ứng các yêu cầu của cơ quan điều tra các nước cùng với sự chuẩn bị kỹ càng trong nội tại doanh nghiệp, nhờ đó nhiều vụ việc đã có được kết quả đáng ghi nhận.

Chủ động ứng phó phòng vệ thương mại

Những năm gần đây, hàng hóa Việt Nam ngày càng đối diện nhiều hơn với các vụ điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) khi xuất khẩu.

Chú trọng các cảnh báo sớm để tránh phòng vệ thương mại

Việt Nam thuộc nhóm 30 quốc gia có kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất thế giới. Song hành, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam phải đối mặt với nhiều vụ điều tra phòng vệ thương mại của các nước, đặc biệt là điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.

Hàng xuất khẩu trước sức ép của phòng vệ thương mại

Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) chính thức đi vào thực thi là cơ hội để Việt Nam hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế toàn cầu, nâng cao giá trị kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên cũng đặt ra thách thức lớn khi nhiều mặt hàng xuất khẩu phải đối mặt với hàng rào phòng vệ thương mại của các nước nhập khẩu.

Ứng phó hiệu quả với phòng vệ thương mại: Góp phần giúp doanh nghiệp trưởng thành

Theo Bộ Công Thương, một số ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam có nguy cơ cao trở thành đối tượng bị một số quốc gia tiến hành điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại như kim loại và các sản phẩm kim loại (sản phẩm thép, sản phẩm nhôm, sản phẩm đồng…), sản phẩm cao su và chất dẻo, hóa chất, vật liệu xây dựng, thủy sản…

Thuế phòng vệ 'cứu' cho nhiều ngành hàng

Ông Đinh Quốc Thái, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết, những năm 2013-2017, ngành thép Việt Nam đứng trước nguy cơ phá sản do nhập siêu thép từ Trung Quốc. Đỉnh điểm vào năm 2016, kim ngạch nhập khẩu thép đạt giá trị gần 11 tỷ USD, trong khi xuất khẩu chỉ đạt 3,9 tỷ USD, khiến các doanh nghiệp thép nội vô cùng khó khăn.

Khi doanh nghiệp Việt Nam tự vệ

Người trồng mía và doanh nghiệp sản xuất đường từng lao đao, phải thu hẹp hơn 50% diện tích trồng và nhà máy sản xuất vì không cạnh tranh được hàng giá rẻ từ bên ngoài tràn vào. Thế nhưng, sau khi áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) với sản phẩm nhập khẩu, ngành mía đường đã dần hồi sinh và cạnh tranh được với các thị trường trong khu vực.

Hiệu quả tích cực từ chủ động ứng phó với phòng vệ thương mại

Ở cả 2 chiều xuất khẩu và nhập khẩu, công tác ứng phó với phòng vệ thương mại đều đã mang lại những kết quả tích cực khi doanh nghiệp chủ động ứng phó.

Doanh nghiệp giữ được thị trường nhờ áp dụng phòng vệ thương mại

Việc sử dụng hiệu quả các biện pháp phòng vệ thương mại không chỉ giúp các ngành sản xuất trong nước phát triển bền vững, mà còn giúp doanh nghiệp xuất khẩu giữ vững vị thế trên thị trường quốc tế.

Bất chấp lệnh điều tra, thép cuộn cán nóng vẫn ồ ạt vào Việt Nam

Lượng thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu vào Việt Nam vẫn tăng mạnh bất chấp việc Bộ Công Thương đang thực hiện điều tra chống bán phá giá.

Ngành nhôm, thép Việt đối mặt nhiều thách thức khi kiện phòng vệ thương mại bủa vây

Trước xu hướng hội nhập đa phương và xu thế bảo hộ nền sản xuất của các quốc gia hiện nay, ngành thép, nhôm Việt Nam đã liên tiếp đối mặt với các cuộc điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài.

Ngành thép, mía đường giữ được thị trường nhờ áp dụng phòng vệ thương mại

Theo Cục Phòng vệ thương mại thu ngân sách hàng năm từ thuế phòng vệ thương mại đạt từ 1.200- 1.500 tỉ đồng.

Cơ chế CBAM: Bám sát lộ trình chuyển đổi để thúc đẩy xuất khẩu bền vững

Việc áp dụng CBAM sẽ giúp doanh nghiệp thúc đẩy giảm tiêu thụ nguyên nhiên, vật liệu và áp dụng các biện pháp tiết kiệm năng lượng, do đó có thể mang lại nhiều lợi ích và tiết kiệm được nguồn lực

Nhiều bước đi quyết liệt bảo vệ thị trường thép Việt Nam

Trước xu hướng hội nhập đa phương và xu thế bảo hộ nền sản xuất của các quốc gia hiện nay, ngành thép, nhôm Việt Nam đã liên tiếp đối mặt với các cuộc điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) của nước ngoài, nhất là thị trường Mỹ. Đây là áp lực, thách thức lớn đối với doanh nghiệp (DN) Việt nhưng cũng là cơ hội để DN nâng cao năng lực cạnh tranh, hội nhập sâu rộng hơn vào thị trường toàn cầu.

Cơ hội để doanh nghiệp trưởng thành hơn

Xuất khẩu gia tăng đồng nghĩa với việc hàng hóa Việt Nam ngày càng phải đối mặt với các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại. Đây vừa là thách thức với các doanh nghiệp khi phải ứng phó hiệu quả với các vụ điều tra, nhưng cũng là cơ hội để doanh nghiệp trưởng thành hơn...

Tìm 'lối thoát' cho DN Việt trước các vụ điều tra phòng vệ thương mại

Hàng hóa Việt Nam đang dần chiếm lòng tin người tiêu dùng thế giới, nhưng sản phẩm Việt cũng đang phải đối mặt với các vụ kiện phòng vệ thương mại (PVTM). Để giảm thiểu rủi ro doanh nghiệp chủ động theo dõi thông tin cảnh báo, phối hợp với thương vụ trong việc bảo vệ lợi ích.

Gia tăng nhanh các vụ điều tra phòng vệ thương mại về hàng hóa xuất khẩu

Hàng hóa Việt Nam xuất khẩu đi các nước đang bị nhiều thị trường điều tra liên quan đến chống trợ cấp, chống bán phá giá.

Ngành thép chiếm 30% số vụ phòng vệ thương mại nhằm vào hàng xuất khẩu Việt Nam

Trong tổng 259 vụ phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, ngành thép chiếm khoảng hơn 30% với 79 vụ.

Doanh nghiệp trước thách thức điều tra chống trợ cấp đối với hàng xuất khẩu

Việt Nam đang trở thành một nền kinh tế có độ mở cao và ngày càng hội nhập sâu hơn vào kinh tế quốc tế thông qua nhiều FTA đã có hiệu lực. Xuất khẩu của Việt Nam chiếm thứ hạng cao trên bản đồ xuất nhập khẩu thế giới. Bên cạnh thành quả này, hàng Việt Nam cũng đang chịu áp lực trước thách thức điều tra chống trợ cấp tại nhiều thị trường lớn.

Cựu Giám đốc Sở KH&ĐT tỉnh Đồng Nai được đặc xá

Chủ tịch nước đã quyết định đặc xá cho 69 phạm nhân tại Trại giam Xuân Lộc, trong đó có bà Bồ Ngọc Thu, cựu Giám đốc Sở KH&ĐT tỉnh Đồng Nai.

Nhiều thách thức phòng vệ thương mại 'bủa vây' ngành thép nhôm Việt

Thép nhôm là mặt hàng bị điều tra phòng vệ thương mại nhiều nhất tại các thị trường xuất khẩu do đặc thù là ngành công nghiệp xương sống, tính cạnh tranh cao.

Các doanh nghiệp Việt đối diện với phòng vệ thương mại ngày càng khắt khe hơn

Ngày 30/9, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban Xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 9/2024 với chủ đề 'Khuyến nghị liên quan đến việc điều tra chống trợ cấp đối với hàng xuất khẩu Việt Nam'.

Ngành Thép chiếm 30% số vụ phòng vệ thương mại hàng xuất khẩu của Việt Nam

Ngày 30-9, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Giao ban Xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 9-2024.

Ứng phó với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Là một trong 20 quốc gia có quy mô thương mại lớn nhất thế giới, với quy mô xuất khẩu 400 tỷ USD/năm, hơn lúc nào hết, Việt Nam phải quan tâm để đáp ứng các tiêu chuẩn cao về môi trường và xã hội của các thị trường nhập khẩu. Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành dự báo sẽ tạo ra áp lực rất lớn về chi phí sản xuất, kinh doanh cho các doanh nghiệp (DN) trong chuỗi cung ứng hàng hóa xuất khẩu sang EU. Nhưng CBAM cũng mở ra nhiều cơ hội cho DN 'nhanh chân' chuyển đổi cắt giảm lượng phát thải trong sản xuất.

Doanh nghiệp thép cần đầu mối hướng dẫn thực thi Cơ chế Điều chỉnh biên giới carbon

Thép là một trong 6 ngành hàng chịu tác động đầu tiên từ Cơ chế Điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU. Ngoài việc chủ động chuyển đổi sản xuất, doanh nghiệp rất cần đầu mối hướng dẫn để thực thi cơ chế này hiệu quả.

Hiểu đúng và đủ để ứng phó hiệu quả với CBAM

Đa số doanh nghiệp vẫn chưa hiểu đầy đủ và chính xác về cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Liên minh châu Âu (EU). Điều này dẫn tới lo lắng thái quá hoặc chuẩn bị ứng phó không hiệu quả.

Doanh nghiệp Việt cần sẵn sàng thích ứng xu thế mới

Là 1 trong 20 quốc gia có quy mô thương mại lớn nhất thế giới, hơn lúc nào hết, Việt Nam phải quan tâm tới vấn đề xanh hóa chuỗi cung ứng và thương mại để tránh bị loại khỏi cuộc chơi do không đáp ứng các tiêu chuẩn cao về môi trường và xã hội của các thị trường nhập khẩu. Từ đó, doanh nghiệp (DN) có thể phát triển xuất khẩu (XK) bền vững và đáp ứng xu hướng tiêu dùng xanh trên toàn cầu Đón đầu xu thế sẽ giúp thúc đẩy xuất khẩu.

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: DN xuất khẩu cần định hướng đúng để ứng phó

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (cơ chế CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành, với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU, sẽ bước vào giai đoạn chính thức vận hành từ ngày 1/1/2026.

Doanh nghiệp cần 'nhanh chân' thích ứng với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU. Theo đó, từ ngày 01/01/2026, CBAM chính thức vận hành sẽ áp thuế carbon đối với các hàng hóa thuộc diện điều chỉnh khi xuất khẩu vào EU.

Doanh nghiệp thiếu thông tin về CBAM

Cơ chế Điều chỉnh Biên giới Carbon (CBAM) do EU quy định nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ các sản phẩm nhập khẩu. Tuy nhiên, trong bối cảnh còn nhiều thông tin chưa rõ ràng, thiếu sự chuẩn bị cần thiết từ phía doanh nghiệp lẫn cơ quan quản lý Nhà nước khiến việc triển khai cơ chế này tại Việt Nam gặp không ít thách thức.

Sớm hình thành cơ chế, chính sách về giảm phát thải carbon cho doanh nghiệp

Lộ trình vận hành chính thức của cơ chế điều chỉnh biên giới carbon không còn xa, nhưng hiện nhiều doanh nghiệp chịu áp dụng đang còn mơ hồ, thiếu thông tin để thực hiện. Do đó đòi hỏi thêm chính sách và những hành động cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp.