Chiều 10-7, tại UBND xã Thanh Oai, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội (đơn vị bầu cử số 6) đã tiếp xúc cử tri 14 xã, phường sau kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Cùng các ĐBQH thuộc Tổ bầu cử số 6, đoàn ĐBQH TP Hà Nội, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Nhiều ý kiến được các đại biểu Quốc hội đưa ra xung quanh Điều 13 Dự thảo Luật Dẫn độ về không áp dụng thi hành án tử hình với người bị yêu cầu dẫn độ.
Chiều 23/6, Quốc hội thảo luận tại tổ về 3 dự án luật: Luật Tình trạng khẩn cấp, Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù và Luật Dẫn độ.
Các ĐBQH Lê Nhật Thành, Nguyễn Thị Lan Anh… cho rằng, nên chuyển cơ quan quyết định việc áp dụng nguyên tắc 'có đi có lại' trong dẫn độ từ Bộ Ngoại giao sang Bộ Công an…
Chiều 23-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự án Luật Tình trạng khẩn cấp; Dự án Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù; Dự án Luật Dẫn độ.
Góp ý về Luật Dẫn độ, đa số các đại biểu đều nhất trí cần thiết phải ban hành luật nhằm nâng cao hiệu quả truy bắt các đối tượng thực hiện hành vi phạm tội bỏ trốn ra nước ngoài.
Sáng 23/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự. Nhiều đại biểu đánh giá việc xây dựng luật là cần thiết, đồng thời đóng góp nhiều ý kiến cụ thể nhằm hoàn thiện nội dung, kỹ thuật lập pháp cũng như bảo đảm tính khả thi trong thực tiễn.
Góp ý về giải thích từ ngữ tại Điều 3, dự thảo Luật Tương trợ tư pháp về hình sự, nhiều đại biểu đề nghị bổ sung định nghĩa rõ: vụ án hình sự có yếu tố nước ngoài là vụ án mà hành vi phạm tội, hậu quả, chủ thể thực hiện hoặc nạn nhân có liên quan đến lãnh thổ hoặc pháp luật của quốc gia khác.
Trong phiên họp sáng nay, 23-6, Quốc hội thảo luận ở tổ dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự, dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, sáng 23/6, Quốc hội thảo luận tại Tổ về: Dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự; Dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự. Các ý kiến tại Tổ 1 (Đoàn ĐBQH thành phố Hà Nội) cơ bản tán thành sự cần thiết ban hành Luật; đồng thời đề nghị tiếp tục rà soát đảm sự thống nhất, đồng bộ, tránh chồng chéo, mâu thuẫn với các luật có liên quan. Đại biểu cũng đề nghị làm rõ khái niệm tương trợ tư pháp về hình sự gắn với các giai đoạn tố tụng như điều tra, truy tố, xét xử.
Sáng 5-6, tại Thái Nguyên, Thượng tướng Trịnh Văn Quyết, Bí thư Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam và Tổ công tác 2107 của Bộ Chính trị làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Nguyên, Bắc Kạn về thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Chiều 2-6, tại Tuyên Quang, Thượng tướng Trịnh Văn Quyết, Bí thư Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân (QĐND) Việt Nam và Tổ công tác số 2107 của Bộ Chính trị làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tuyên Quang và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang về thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Theo chuyên gia, cần sửa đổi Bộ luật Hình sự theo hướng phân định rõ trách nhiệm hình sự với hành chính, dân sự, giữa pháp nhân và cá nhân, hạn chế tình trạng 'hình sự hóa quan hệ kinh tế, dân sự'.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Hải Trung (Hà Nội) cho hay có nhiều trường hợp phải chờ đợi hàng chục năm, 'sống dở, chết dở', muốn thi hành án tử hình sớm mà không được...
Chiều 20-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, thảo luận ở tổ về dự thảo Bộ luật Hình sự (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đều tán thành việc bỏ hình phạt tử hình đối với 8 tội danh nêu trong dự thảo.
Ông Nguyễn Hải Trung – Thứ trưởng Bộ Dân tộc và Tôn giáo cùng nhiều ĐBQH đoàn Hà Nội cùng chung quan điểm, nên bỏ bớt một số tội xử tử hình, thậm chí tiến tới bỏ tội tử hình trong tương lai…
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng cần phải tăng cường đấu tranh với các loại tội phạm nguy hiểm, đặc biệt là những hành vi sản xuất thuốc giả, kinh doanh trên nỗi đau của người bệnh...
Nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất giảm hình phạt tử hình trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự, nhằm thể hiện tính nhân văn, nhân đạo và đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.
Dự cuộc thảo luận tại tổ Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm lưu ý các cơ quan xây dựng pháp luật phải thay đổi tư duy làm luật từ quản lý sang phục vụ.
Theo các chuyên gia, việc không hình sự hóa quan hệ kinh tế mà Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị đề ra không phải là nương nhẹ cho doanh nghiệp tư nhân, mà thể hiện tư duy pháp quyền hiện đại, có lợi hơn cho Nhà nước, xã hội và doanh nghiệp.
Liên quan đến quy định công dân tham gia dự thính các phiên họp công khai của Quốc hội tại, đại biểu Quốc hội cho rằng nên có hướng dẫn hoặc có thông tin rộng rãi để cử tri và Nhân dân có thể dự thính kỳ họp.
ĐB Nguyễn Hữu Chính (Hà Nội) cho rằng, nguyên tắc xử phạt là phải có biên bản, nếu không dễ gây tùy tiện, hoặc nếu có khiếu nại mà không biên bản thì giải quyết thế nào?
Nhiều đại biểu cho rằng việc điều chỉnh mức phạt tiền cần phải có cơ sở rõ ràng, trong lúc thảo luận tại tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính, chiều 16/5.
Chiều 16/5, thảo luận tại tổ về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính (sửa đổi), góp ý vào nội dung tăng mức xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản, đại biểu Quốc hội cho rằng, cần thận trọng bởi có thể dẫn đến sự tùy tiện của cơ quan xử lý.
Một số ĐBQH đề nghị cân nhắc thêm quy định cho phép khu vực nội thành Hà Nội được tăng gấp đôi mức phạt vi phạm hành chính, có ĐBQH đề nghị tăng mức xử phạt giao thông lên tối đa 200 triệu đồng…
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, chiều 16-5, Quốc hội tiến hành thảo luận tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết số 71/2022/QH15 của Quốc hội.
Bên cạnh quan điểm mức tiền phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy phải tăng từ 75 triệu đồng lên 150 - 200 triệu đồng, ý kiến khác lại cho rằng mức phạt cao quá, người dân cũng rất băn khoăn.
Chiều 16/5, tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận tại Tổ về: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết số 71/2022/QH15 của Quốc hội.
Các đại biểu tại chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV nhấn mạnh, đã đến lúc phải chấm dứt tình trạng 'mỗi năm doanh nghiệp đón nhiều đoàn thanh tra' vừa gây tốn kém, vừa làm giảm niềm tin vào hệ thống.
Đại biểu Quốc hội Tạ Đình Thi cho rằng dự án Luật Thanh tra (sửa đổi) phải chấm dứt tình trạng lợi dụng thanh tra để nhũng nhiễu, gây khó khăn cho doanh nghiệp, theo đúng tinh thần Nghị quyết 68 đã đề ra.
Dẫn vụ việc 'lòng se điếu', Giám đốc Sở An toàn thực phẩm TPHCM Phạm Khánh Phong Lan cho biết, mới thông tin là sẽ cho kiểm tra thì truyền thông đã đăng tải rất nhiều, 'đi đến đâu cũng thông báo em hết lòng', như thế sẽ rất khó.
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 9, chiều 8/5 các đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (TAND); dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát Nhân dân (VKSND); dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi).
Các Đại biểu Quốc hội cho rằng, Luật Thanh tra (sửa đổi) cần quy định và cụ thể hóa vấn đề số hóa quy trình hoạt động thanh tra, bởi Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị đặt ra yêu cầu, đến năm 2030 cần quản lý nhà nước trên môi trường số.
Chiều 8/5, tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận tại Tổ về: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân; Dự án Luật Thanh tra (sửa đổi).
Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cùng các ĐBQH đơn vị bầu cử số 6 TP Hà Nội đã tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, vào sáng 22/4. Đồng chủ trì tại điểm cầu HĐND - UBND quận Hà Đông là Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Đỗ Đức Hồng Hà.
Sáng 22/4, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cùng các ĐBQH đơn vị bầu cử số 6 TP.Hà Nội tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Ngày 11-4, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Pháp luật và Tư pháp họp thẩm tra sơ bộ dự thảo nghị quyết thí điểm Viện Kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công.
Sáng 11.4, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Pháp luật và Tư pháp họp thẩm tra sơ bộ dự thảo Nghị quyết thí điểm Viện Kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công.
Sáng 11/4, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Pháp luật và Tư pháp tổ chức Phiên họp thẩm tra sơ bộ dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm Viện kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công. Các Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp: Đỗ Đức Hồng Hà, Nguyễn Mạnh Cường, Mai Thị Phương Hoa đồng chủ trì Phiên họp.
Chiều 25/2, Văn phòng Quốc hội thông tin, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành các Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn số lượng thành viên và các phó chủ nhiệm, ủy viên chuyên trách, đại biểu kiêm nhiệm tại các ủy ban.
Ngày 15/1, UBND-Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Trì đã tiếp nhận kinh phí 300 triệu đồng hỗ trợ chương trình an sinh xã hội và tặng quà Tết cho gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn huyện từ Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội và Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam (Agribank).
Quốc hội tiếp tục ghi dấu ấn mới với sự thay đổi tư duy trong công tác xây dựng pháp luật. Các cơ quan đều vào cuộc với tinh thần cao nhất, làm việc đêm ngày để đồng hành nhanh nhất trong tháo gỡ thể chế.
Sáng 4/12, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ban Chủ nhiệm Đề tài khoa học tổ chức hội thảo 'Thực trạng pháp luật hình sự Việt Nam phần các tội phạm về chức vụ trong việc đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tham nhũng thời gian tới – Nguyên nhân và giải pháp'. TS. Lê Thị Thu Hương - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp và TS. Đỗ Đức Hồng Hà - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp, Chủ nhiệm Đề tài đồng chủ trì hội thảo.
Ngày 3/12, các ĐB thuộc Đoàn ĐB Quốc hội TP Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 6) đã tiếp xúc cử tri các huyện Thanh Trì, Thanh Oai, quận Hà Đông sau Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, theo hình thức trực tiếp tại huyện Thanh Trì và trực tuyến đến quận Hà Đông, huyện Thanh Oai.
Ngày 3-12, các đại biểu Quốc hội thuộc Tổ bầu cử số 6 thành phố Hà Nội, gồm các ông: Nguyễn Kim Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Phạm Đức Ấn, Chủ tịch Hội đồng thành viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam; Đỗ Đức Hồng Hà, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội đã tiếp xúc cử tri các huyện: Thanh Trì, Thanh Oai và quận Hà Đông để thông báo kết quả Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV và kết quả trả lời kiến nghị của cử tri phản ánh tại cuộc tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Sáng 3/12, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cùng các ĐBQH thuộc Tổ bầu cử số 6, đoàn Hà Nội đã tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.