Sáp nhập tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Bắc Kạn thành tỉnh Thái Nguyên (mới) sẽ mở ra không gian phát triển mới

Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 344/TB-VPCP ngày 3/7/2025 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Nguyên (mới).

Báo chí góp phần giữ hồn di sản

Trong dòng chảy bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, báo chí không chỉ làm nhiệm vụ truyền tải thông tin mà còn là 'người kể chuyện' đầy trách nhiệm, góp phần gìn giữ ký ức cộng đồng...

Kiến trúc đô thị trong kỷ nguyên vươn mình

Kiến trúc nằm giữa ranh giới nghệ thuật và khoa học kỹ thuật, nghệ thuật kiến trúc được đọng lại trong không gian sống của con người, nó là bức tranh phản chiếu theo giai đoạn lịch sử về sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội và trình độ phát triển thể hiện mức sống cư dân và sự phồn thịnh của xã hội. 50 năm qua, kiến trúc Thái Nguyên đã có nhiều khởi sắc nhưng cũng còn nhiều việc phải làm.

Thái Nguyên kết hợp du lịch và ẩm thực, hướng tới mục tiêu xuất khẩu chè tỷ đô

Chè Thái Nguyên đang vươn mình mạnh mẽ với mục tiêu 1 tỷ USD trong giai đoạn 2025-2030. Với diện tích chè lên đến 23.500 ha, sản lượng 273.000 tấn, ngành chè của tỉnh không chỉ tiếp tục phát triển về quy mô mà còn chú trọng nâng cao chất lượng, quảng bá thương hiệu ra thế giới.

Đừng để di tích lạ lẫm sau trùng tu

Dù Luật Di sản văn hóa đã quy định rõ về việc bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích, nhưng trên thực tế, vẫn có những đơn vị thực hiện chưa đúng hoặc chưa đầy đủ, thậm chí thiếu trách nhiệm. Hậu quả là nhiều giá trị lịch sử, văn hóa quý giá đã bị xâm hại, thậm chí mất đi vĩnh viễn - điều mà không một nỗ lực nào sau này có thể bù đắp được…

Siết trách nhiệm bảo vệ di sản văn hóa

Trong khi nhiều di sản được bảo vệ và phát huy, lan tỏa giá trị tích cực, thì không ít di sản bị xâm hại, tu bổ, tôn tạo không đúng quy định, trái nội dung thẩm định làm ảnh hưởng tới giá trị và tạo dư luận xấu.

Tu bổ, tôn tạo di tích: không thể tùy tiện

Theo Bộ VHTT&DL, thời gian qua, còn hiện tượng tu bổ, tôn tạo, xây dựng công trình phát huy giá trị di tích không theo đúng quy định của pháp luật, không đúng với nội dung thẩm định của cơ quan chuyên môn.

Du lịch Thái Nguyên: Tiềm năng lớn, vì sao chưa bứt phá?

Dù sở hữu nhiều điểm đến hấp dẫn như bản cộng đồng Thái Hải hay vùng chè Tân Cương..., du lịch Thái Nguyên vẫn chưa thực sự trở thành điểm dừng chân dài ngày với khách du lịch.

Công khai nội dung dự án tu bổ di tích trước khi triển khai

Bộ VHTT&DL vừa có Công văn số 1218/BVHTTDL-DSVH về việc tăng cường quản lý di tích và hoạt động bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.

Cần cẩn trọng khi tôn tạo, trùng tu đền Đuổm

Danh tướng Dương Tự Minh được các vua triều Lý thế kỷ XII sắc phong làm thủ lĩnh Phủ Phú Lương, cai quản vùng đất rộng lớn, mang lại cuộc sống an bình, thịnh trị. Ông mất tại chân núi Đuổm, người dân nhiều nơi suy tôn là Đức Thánh Đuổm.

Tu bổ, tôn tạo Di tích đền Đuổm

Tu bổ, tôn tạo Di tích đền Đuổm trong năm 2025 bằng nguồn vốn xã hội hóa.

Hồi âm bài báo liên quan đến việc tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử Đền Đuổm

Ngày 24/3, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tỉnh Thái Nguyên có Công văn số 1091/SVHTTDL-QLVH phản hồi về thông tin bài báo 'Nỗi ám ảnh mang tên tu bổ di tích đền Đuổm' của tác giả Nguyễn Thanh Sương đăng trên chuyên mục Văn hóa - Thể thao, Báo Điện tử CAND ngày 21/3/2025.

Hà Nội 'bắt tay' Thái Nguyên phát triển du lịch cộng đồng

Để hút du khách đến với Thái Nguyên qua đó hỗ trợ người dân tiêu thụ sản phẩm OCOP đòi hỏi du lịch Thái Nguyên đẩy mạnh liên kết vùng.

Nỗi ám ảnh mang tên tu bổ di tích đền Đuổm

Không thể nào hiểu được vì sao người ta có thể vô tư đến mức đưa những máy móc hạng nặng vào khu vực nội tự thấm đẫm văn hóa tâm linh, tín ngưỡng bao đời của di tích lịch sử quốc gia đền Đuổm để phá dỡ những hạng mục công trình?

Cục Di sản văn hóa yêu cầu kiểm tra việc phá dỡ cổng di tích quốc gia đền Đuổm

Ngày 18/3, thông tin từ Cục Di sản văn hóa (Bộ VH,TT&DL) cho biết đã có công văn yêu cầu kiểm tra việc phá dỡ cổng di tích quốc gia đền Đuổm.

Bộ VHTT&DL yêu cầu kiểm tra việc phá dỡ cổng di tích quốc gia đền Đuổm

Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTT&DL) đã có Công văn số 226/DSVH-DT gửi Sở VHTT&DL Thái Nguyên yêu cầu kiểm tra, có biện pháp xử lý việc cổng di tích quốc gia đền Đuổm, xã Động Đạt, huyện Phú Lương bị phá dỡ.

Tôn tạo, nâng cấp Di tích đền thờ danh tướng Dương Tự Minh

Việc trùng tu, tôn tạo, nâng cấp Di tích đền Đuổm (tại xã Động Đạt, Phú Lương) ngoài ý nghĩa nâng cao, phát huy giá trị di tích, còn nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho nhân dân, du khách đến thực hành tín ngưỡng, vãn cảnh. Chính vì thế, các hoạt động liên quan đến di tích này được chính quyền địa phương, đông đảo nhân dân trong vùng và du khách rất quan tâm, đồng tình ủng hộ.

Thái Nguyên: Trùng tu Di tích quốc gia Đền Đuổm khoảng 22 tỷ đồng

Sau thời gian dài xuống cấp, Di tích lịch sử Quốc gia đền Đuổm, huyện Phú Lương vừa được UBND tỉnh Thái Nguyên quyết định trùng tu từ nguồn xã hội hóa.

Vẻ đẹp trầm mặc của ngôi đền thờ Đức Thánh Dương Tự Minh

Đền Đuổm là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia, tọa lạc dưới chân núi Đuổm, nằm trong hệ sinh thái rừng núi đá vôi thuộc xã Động Đạt (Thái Nguyên).

Phú Lương: Số hóa 11 điểm di tích lịch sử

Từ năm 2024 đến nay, Đoàn Thanh niên huyện Phú Lương đã thực hiện số hóa thêm 4 điểm di tích lịch sử, nâng tổng số di tích trên địa bàn được số hóa lên 11 điểm.

'Bắc cầu' đưa du khách đến với Đại Từ

Từ một cán bộ nhà nước, với niềm đam mê du lịch, thích khám phá, trải nghiệm và làm cầu nối đưa du khách đến với quê hương mình và muôn nơi, anh Phạm Duy Tiệp đã về mở Công ty CP Truyền thông, Sự kiện, Du lịch Đại Sơn ở tổ dân phố Cầu Thành 1, thị trấn Hùng Sơn (Đại Từ). Đến nay, đây là công ty đầu tiên và duy nhất trên địa bàn huyện Đại Từ hoạt động kinh doanh về lĩnh vực này.

Phát huy giá trị di sản văn hóa qua hoạt động du lịch

Di sản và hoạt động du lịch luôn có sự tương tác qua lại, hỗ trợ nhau cũng phát triển. Khi di sản là nguồn tài nguyên cho ngành Du lịch khai thác, thì du lịch thổi hồn, quảng bá, nâng cao tầm giá trị cho di sản.

Thái Nguyên: Đền Đuổm – điểm đến du lịch văn hóa lịch sử đầu năm

Cứ vào dịp đầu năm, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên diễn ra rất nhiều lễ hội, thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh. Một trong những địa điểm tiêu biểu là đền Đuổm, huyện Phú Lương.

Ký ức nguồn cội

Hiện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 189 lễ hội, bao gồm 175 lễ hội truyền thống và 14 lễ hội văn hóa, làng nghề được tổ chức vào dịp đầu Xuân. Lễ hội là dịp để con người bày tỏ lòng hiếu kính với tổ tiên, hướng về nguồn cội. Ngoài ý nghĩa thể hiện lòng biết ơn những người có công với dân tộc, đất nước, lễ hội còn là dịp để mọi người nhắc nhở nhau hướng lòng tới chân, thiện, mỹ.

Người dân nô nức trẩy hội, du Xuân

Một mùa Xuân mới đang về, nhiều hoạt động văn hóa ý nghĩa dịp đầu Xuân đã diễn ra tại các địa phương trong ngày 3/2, tạo không khí vui tươi, phấn khởi và niềm tin vào một khởi đầu mới tốt đẹp.

Đền Đuổm rộn ràng Lễ hội Xuân

Ngày 3/2, tại Khu Di tích lịch sử văn hóa và danh thắng đền Đuổm, xã Động Đạt, huyện Phú Lương (Thái Nguyên) đã diễn ra Lễ hội Đền Đuổm năm 2025.

Tưng bừng khai hội đền Đuổm

Sáng 3-2 (tức mùng 6 tháng Giêng), huyện Phú Lương long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội đền Đuổm Xuân Ất Tỵ 2025. Tham dự có đông đảo nhân dân và du khách thập phương.

'Lại thấy ông đồ già'

Ở Thái Nguyên không gặp ông đồ ngồi bên phố, mà ở chốn lễ hội.

Liên kết khai mở 'mỏ vàng' du lịch

Khai thác hiệu quả bản sắc văn hóa vùng miền; xây dựng được các tour, tuyến du lịch phù hợp; mở rộng liên kết vùng, đó là những giải pháp căn cơ lâu dài để tạo vị thế mới đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh Thái Nguyên.

'Bồi bổ' giá trị di sản qua hoạt động du lịch

Ngành Du lịch đã thổi hồn, nâng tầm giá trị di sản. Ngược lại, di sản trở thành nguồn tài nguyên vô giá cho du lịch phát triển.

Sẵn sàng cho Lễ hội đền Đuổm

Chỉ còn chưa đầy 2 tuần nữa, Lễ hội đền Đuổm sẽ được tổ chức. Đến thời điểm này, các điều kiện về cơ sở vật chất, vệ sinh môi trường… đã được Ban Quản lý Di tích lịch sử Quốc gia đền Đuổm cùng các phòng, ban chuyên môn của huyện Phú Lương chuẩn bị đầy đủ, chu đáo. Điểm đặc biệt là năm nay, Lễ hội có thêm các mô hình tái hiện không gian sinh hoạt của đồng bào các dân tộc thiểu số, tạo điểm nhấn thu hút khách tham quan.

Những phiên chợ của lòng nhân ái

Thay vì mời các hộ dân lên sân khấu nhận quà, những năm gần đây, việc tặng quà cho người nghèo được các cấp hội chữ thập đỏ và tổ chức thiện nguyện chuyển sang hình thức 'Chợ nhân đạo'. Người đến chợ mua hàng bằng phiếu do đơn vị tổ chức chuẩn bị sẵn, được lựa đồ theo nhu cầu; được tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, gói bánh chưng...

Thái Nguyên: Đồng bộ hạ tầng giao thông thúc đẩy du lịch phát triển

Với lợi thế là đô thị và là tỉnh vệ tinh của Thủ đô Hà Nội, Thái Nguyên có nhiều tiềm năng, thế mạnh về thu hút khách du lịch ngắn ngày, du lịch cuối tuần. Để phát triển thế mạnh đặc thù của địa phương, đồng thời tăng cường thu hút khách du lịch đến Thái Nguyên trải nghiệm, ngành Giao thông vận tải Thái Nguyên đã tích cực triển khai đầu tư, nâng cấp và mở mới nhiều tuyến giao thông đối nội để kết nối, thúc đẩy du lịch.

Phú Lương: Xã hội hóa hơn 400 triệu đồng lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng

UBND huyện Phú Lương tổ chức khánh thành và đưa vào sử dụng hệ thống đèn chiếu sáng, trang trí khuôn viên đền Đuổm (xã Động Đạt); khuôn viên Đền thờ các Anh hùng liệt sĩ huyện và hệ thống đèn led ở khu vực cầu Thác Lở (thuộc thị trấn Đu) và cầu Giang Tiên (thị trấn Giang Tiên) vào tối 13-12. Đây là công trình được địa phương huy động hoàn toàn từ nguồn xã hội hóa, với tổng kinh phí thực hiện hơn 400 triệu đồng.

Bàn giao và đưa vào sử dụng công trình tu bổ di tích đền Đuổm

Ngày 29-11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với huyện Phú Lương tiến hành bàn giao và đưa vào sử dụng công trình tu bổ di tích đền Đuổm.

Những địa điểm du lịch tâm linh, về nguồn nổi tiếng ở Thái Nguyên

Du lịch văn hóa, tâm linh, lịch sử, về nguồn ở Thái Nguyên đang ngày càng được nhiều du khách lựa chọn để khám phá, trải nghiệm các nét văn hóa, tín ngưỡng, tâm linh về những vùng đất mới.

Hình độc về các địa danh nổi tiếng ở Thái Nguyên 100 năm trước

Cùng xem loạt ảnh tư liệu hiếm có về tỉnh Thái Nguyên thập niên 1920, được ghi lại qua ống kính của người Pháp.

Đánh thức tiềm năng du lịch của 'thành phố Thép'

TP. Thái Nguyên là đô thị trung tâm của tỉnh, có nhiều lợi thế để phát triển du lịch. Thời gian qua, địa phương đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, chú trọng đầu tư hạ tầng, đa dạng hóa các sản phẩm du lịch…

Liên kết vùng để phát triển du lịch lịch sử

Là vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử cách mạng và bản sắc văn hóa đặc sắc, những năm gần đây, tỉnh Thái Nguyên đã và đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm khai thác, phát huy hiệu quả giá trị của hệ thống di tích lịch sử, tài nguyên văn hóa bằng việc đẩy mạnh sự liên kết, kết nối giữa các sản phẩm du lịch trong phạm vi nội vùng và liên vùng. Từ đó, từng bước đưa Thái Nguyên trở thành điểm đến du lịch lịch sử - văn hóa hấp dẫn ở khu vực Việt Bắc.

Gắn du lịch với bảo tồn di sản

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có hơn 1.000 di tích lịch sử - văn hóa đã được kiểm kê; hơn 550 di sản văn hóa phi vật thể được kiểm đếm; 11 khu, điểm du lịch cộng đồng được UBND tỉnh quyết định công nhận; gần 300 làng nghề truyền thống hoạt động có hiệu quả… Với ngành Du lịch, đó là nguồn tài nguyên vô giá, càng khai thác, càng sinh lời.

Nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý lễ hội

Những năm gần đây, công tác tổ chức, quản lý lễ hội trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên được các ngành chức năng và các địa phương triển khai thực hiện nghiêm túc, bảo đảm đúng quy định.

Thực thi công vụ sau Tết: Nghiêm túc ngay từ những ngày đầu

Trong không khí hân hoan, phấn khởi của những ngày đầu Xuân năm mới Giáp Thìn 2024, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh đã nhanh chóng trở lại công việc thường nhật. Trong những ngày làm việc đầu tiên sau kỳ nghỉ Tết, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) đều chấp hành nghiêm quy định về đạo đức công vụ, kỷ luật, kỷ cương hành chính, đảm bảo tiến độ và chất lượng công việc, phục vụ kịp thời nhu cầu của người dân và doanh nghiệp.

Bước phát triển nhảy vọt của du lịch Thái Nguyên

Với gần 2,5 triệu lượt khách du lịch, trong đó khách quốc tế trên 20 nghìn lượt và tổng doanh thu từ du lịch đạt 2.114 tỉ đồng, tăng 18,75% so với cùng kỳ; năm 2023 được coi là bước phát triển nhảy vọt của du lịch Thái Nguyên.