Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78 Dennis Francis ngày 26/7 đã đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại trụ sở Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc ở New York, Mỹ.

Trang nghiêm Lễ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại New York (Mỹ)

Sáng 25/7 (theo giờ địa phương), tại New York, Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) đã trang trọng tổ chức Lễ tưởng niệm đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, với sự tham dự của toàn thể lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Phái đoàn và các cơ quan tại New York (Mỹ).

Lễ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại New York, Hoa Kỳ

Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc đã đón tiếp hơn 50 đoàn đại biểu đến viếng, ghi sổ tang để bày tỏ lòng thành kính, tiếc thương và tri ân Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Lễ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại New York, Mỹ

Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc ngày 25/7 đã trang trọng tổ chức Lễ tưởng niệm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng. Sự kiện có sự tham dự của toàn thể lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Phái đoàn và các Cơ quan tại New York.

Lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ở nước ngoài

Trong sáng 25/7, các Đoàn quốc tế đã đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Nhà tang lễ Quốc gia. Nhiều nước đã bày tỏ sự tiếc thương và gửi lời chia buồn sâu sắc tới Đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam.

Tổng thư ký Liên hợp quốc viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Tổng thư ký Antonio Guterres gửi lời chia buồn sâu sắc nhất tới Chính phủ, nhân dân Việt Nam và gia đình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc tới viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Nhận được tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, ngày 24/7, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres đã tới viếng Tổng Bí thư tại Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc ở New York.

Tổng Thư ký Liên hợp quốc, Đại sứ các nước viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Thay mặt Liên hợp quốc, Tổng Thư ký Antonio Guterres gửi lời chia buồn sâu sắc nhất tới Chính phủ, nhân dân Việt Nam và gia đình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Việt Nam nộp đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng lên Liên hợp quốc

Ngày 17-7 (theo giờ Bờ Đông của Mỹ), đại diện Việt Nam đã chính thức nộp hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở khu vực giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên hợp quốc.

Việt Nam có quyền có thềm lục địa tự nhiên mở rộng ngoài 200 hải lý

Việc Việt Nam nộp Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên hợp quốc là để thực hiện quyền và nghĩa vụ của quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, được quy định tại Điều 76 của UNCLOS.

Doanh nghiệp dệt may xúc tiến mở rộng thị phần tại Mỹ

Bằng việc tích cực tham gia các hội chợ tại Mỹ, doanh nghiệp dệt may trong nước đang tích cực mở rộng thị phần tại thị trường lớn nhất của ngành.

Bảo đảm các quyền hợp pháp của Việt Nam đối với phần thềm lục địa mở rộng

Như tin đã đưa, sáng ngày 17/7 (theo giờ Mỹ), tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Hoa Kỳ, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại LHQ cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS). Việc này nhằm bảo đảm các quyền hợp pháp của Việt Nam đối với phần thềm lục địa mở rộng của Việt Nam tại khu vực giữa Biển Đông mà Việt Nam hoàn toàn có quyền được hưởng, phù hợp với Điều 76 của Công ước LHQ về Luật Biển 1982.

Bộ Ngoại giao thông tin về việc mở rộng thềm lục địa

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định, các nước đều ghi nhận và tôn trọng quyền của Việt Nam về nộp báo cáo về ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý phù hợp với công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982.

Các nước tôn trọng quyền của Việt Nam về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng

Bộ Ngoại giao cho biết, Việt Nam đã thông báo về vấn đề nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông và các nước liên quan đều bày tỏ tôn trọng.

Việt Nam thông tin với các nước liên quan việc nộp Đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng tại Biển Đông

Để thể hiện thiện chí và tinh thần trách nhiệm, Việt Nam đã thông báo với các nước liên quan về vấn đề này qua kênh ngoại giao, theo Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao.

Các nước tôn trọng việc Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng

Bộ Ngoại giao cho biết Việt Nam đã thông báo với các nước về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở khu vực giữa Biển Đông và các nước liên quan đều ghi nhận và bày tỏ tôn trọng quyền của Việt Nam.

Việt Nam trao đổi với các nước về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng

Các nước đều ghi nhận và tôn trọng quyền của Việt Nam về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý phù hợp với quy định tại Điều 76 của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

Bộ Ngoại giao: Việt Nam đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng phù hợp với Công ước về Luật Biển

Việt Nam đã thông báo với các nước liên quan về vấn đề Việt Nam nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở khu vực giữa Biển Đông qua các kênh ngoại giao, và các cuộc trao đổi diễn ra trong không khí chân thành, hữu nghị và thẳng thắn.

Việt Nam trao đổi với các nước về Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng

Các nước đều ghi nhận và tôn trọng quyền của Việt Nam về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý phù hợp với quy định tại Điều 76 của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

Việt Nam trao đổi với các nước về Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng

Các nước ghi nhận và tôn trọng quyền của Việt Nam về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý, phù hợp UNCLOS 1982.

Việt Nam trao đổi với các nước liên quan về việc nộp Đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Biển Đông

Việt Nam đã thông báo với các nước liên quan qua kênh ngoại giao về việc nộp Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông

Việt Nam nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ở khu vực giữa Biển Đông

Ngày 17-7-2024, tại trụ sở Liên Hợp Quốc ở New York, Việt Nam chính thức nộp hồ sơ đề trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở khu vực giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên Hợp Quốc (CLCS). Đại sứ Đặng Hoàng Giang và đoàn công tác của Bộ Ngoại giao, do Đại sứ Trịnh Đức Hải dẫn đầu, đã đại diện Việt Nam trong sự kiện này.

Việt Nam trao đổi trước với các nước về việc nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng

Để thể hiện thiện chí và tinh thần trách nhiệm của mình, Việt Nam đã thông báo với các nước liên quan về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở khu vực giữa Biển Đông.

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

Ngày 17/7/2024 (theo giờ Bờ Đông của Mỹ), tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York, Đại sứ Đặng Hoàng Giang - Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc - cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao do Đại sứ Trịnh Đức Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Quốc gia làm Trưởng đoàn, đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông (VNM C) lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS). Cùng ngày, Bộ Ngoại giao đã ra Tuyên bố về việc Việt Nam nộp Đệ trình nêu trên.

Việt Nam đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý giữa Biển Đông

Ngày 17/7 (theo giờ địa phương), đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đã trao cho Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS) Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam tại Khu vực giữa Biển Đông (VNM-C).

Việt Nam nộp đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

Sáng 17/7/2024 (theo giờ địa phương), tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York, Hoa Kỳ, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại LHQ cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao do Đại sứ Trịnh Đức Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia làm Trưởng đoàn, đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa LHQ. Cùng ngày, Bộ Ngoại giao đã ra Tuyên bố về việc Việt Nam nộp Đệ trình này.

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực giữa biển Đông

Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao đã nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa LHQ.

Tuyên bố của Bộ Ngoại giao về việc Việt Nam nộp Đệ trình VNM‑C

Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 17/7 (theo giờ địa phương), đại diện Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã trao cho Ủy ban Ranh giới thềm lục địa LHQ (CLCS) Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam tại khu vực Giữa Biển Đông (VNM‑C).

Việt Nam nộp Đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ở giữa Biển Đông

Việt Nam vừa chính thức nộp hồ sơ Đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở khu vực giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên Hợp Quốc.

Việt Nam nộp đệ trình Ranh giới Thềm lục địa mở rộng lên Liên Hợp Quốc

Việc nộp Đệ trình Ranh giới Thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý là để thực hiện quyền và nghĩa vụ của quốc gia thành viên Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982.

Việt Nam nộp Đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ở khu vực giữa biển Đông

Khi có thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý tính từ đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải, quốc gia ven biển cần phải nộp Đệ trình về các thông tin và dữ liệu liên quan để Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên hợp quốc xem xét và ra khuyến nghị về ranh giới của thềm lục địa mở rộng.

Sản phẩm dệt may Việt Nam hiện diện ấn tượng tại trung tâm thời trang New York

Sản phẩm dệt may Việt Nam hiện diện ấn tượng tại Hội chợ Triển lãm dệt may và thời trang TexWorld được tổ chức tại Trung tâm triển lãm công nghiệp và thương mại Jacob Javits Center, New York (Mỹ).

Việt Nam nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ở giữa Biển Đông

Việt Nam đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên Hiệp Quốc

Việt Nam nộp đệ trình Ranh giới Thềm lục địa mở rộng lên Liên Hợp Quốc

Việc nộp Đệ trình Ranh giới Thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý là để thực hiện quyền và nghĩa vụ của quốc gia thành viên Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982.

Việt Nam nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ở khu vực giữa Biển Đông

Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở Khu vực Giữa Biển Đông là đệ trình thứ ba của Việt Nam.

Việt Nam nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng khu vực giữa Biển Đông

Việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông sẽ không ảnh hưởng tới công tác phân định biển giữa Việt Nam và các nước ven biển liên quan trên cơ sở Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.

Doanh nghiệp Việt Nam quảng bá sản phẩm tại Hội chợ Triển lãm dệt may New York

Đại sứ Đặng Hoàng Giang chúc mừng và đánh giá cao sự hiện diện ấn tượng của các sản phẩm dệt may Việt Nam tại thành phố New York - một trong những trung tâm thời trang hàng đầu thế giới.

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

Việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông sẽ không ảnh hưởng tới công tác phân định biển giữa Việt Nam và các nước ven biển liên quan trên cơ sở UNCLOS.

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

Việt Nam đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa LHQ (CLCS).

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở Khu vực Giữa Biển Đông

Sáng 17-7 (theo giờ địa phương), tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York, Hoa Kỳ, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao do Đại sứ Trịnh Đức Hải, Phó chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia làm Trưởng đoàn, đã chính thức nộp Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS).

Doanh nghiệp Việt Nam quảng bá sản phẩm tại Hội chợ triển lãm dệt may và thời trang New York

Đại sứ Đặng Hoàng Giang đánh giá cao sự hiện diện ấn tượng của các sản phẩm dệt may Việt Nam tại New York, một trong những trung tâm thời trang hàng đầu thế giới.

Tăng cường hợp tác đa phương cần đặt người dân ở vị trí trung tâm

Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 16/07 đã tổ chức Phiên thảo luận mở cấp Bộ trưởng với chủ đề 'Hợp tác đa phương vì một trật tự quốc tế công bằng, dân chủ và bền vững hơn'.

Việt Nam ủng hộ Lào thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững

Đại sứ Đặng Hoàng Giang chúc mừng những thành tựu của Lào trong thời gian qua, đặc biệt trong bối cảnh phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.

Tăng cường hợp tác đa phương cần đặt người dân ở vị trí trung tâm

Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng trong thực hiện các cam kết chung trong các lĩnh vực hòa bình, an ninh, phát triển bền vững và thúc đẩy nhân quyền.

Việt Nam ủng hộ Lào thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững

Ngày 16/7, trong khuôn khổ Tuần lễ bộ trưởng Diễn đàn chính trị cấp cao về phát triển bền vững đã diễn ra Phiên trình bày báo cáo quốc gia tự nguyện (VNR) về việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc.

Tăng cường hợp tác đa phương cần đặt người dân ở vị trí trung tâm

Ngày 16/7, tại New York (Mỹ), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tổ chức Phiên thảo luận mở cấp bộ trưởng với chủ đề 'Hợp tác đa phương vì một trật tự quốc tế công bằng, dân chủ và bền vững hơn'.

Trong nước mắm truyền thống đã có muối biển, sao còn bắt bổ sung thêm I-ốt?

Nước mắm truyền thống được làm từ cá biển và muối biển chắc chắn có I-ốt khoảng 0,3 đến 0,4mg/lít, vậy có nên quy định bắt buộc bổ sung thêm I-ốt vào sản phẩm này?