Chúng tôi không khỏi xúc động khi mới đây được trò chuyện với bà Nguyễn Thị Thành-nguyên Giám đốc Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Gia Lai, người phụ nữ năm nay 95 năm tuổi đời, 78 năm tuổi Đảng với sự mẫn tiệp hiếm thấy.
Chiều 26/6, tại Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp Hội đồng Lý luận Trung ương, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức hội thảo khoa học: 'Xác định nội dung, giá trị lịch sử, ý nghĩa lý luận của Sổ vàng Trường Nguyễn Ái Quốc'.
Các ý kiến và tham luận tại Hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Xác định nội dung, giá trị lịch sử, ý nghĩa lý luận của Sổ vàng Trường Nguyễn Ái Quốc' đều đồng nhất khẳng định hiện vật Sổ vàng trường Nguyễn Ái Quốc (1949 -1950) hiện lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia là bản nguyên gốc, độc bản mang những giá trị đặc biệt về tư tưởng, lịch sử, văn hóa, giáo dục.
Chiều 26/6, tại Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia và Hội đồng Lý luận Trung ương tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề: 'Xác định nội dung, giá trị lịch sử, ý nghĩa lý luận của Sổ vàng Trường Nguyễn Ái Quốc (1949-1950)'.
Khi đất nước bước vào năm 2025 - một năm đầy ý nghĩa với kỷ niệm 80 năm thành lập nước; 50 năm giải phoáng miền Nam thống nhất đất nước và 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, tôi lại nhớ về một kỷ niệm đặc biệt trong đời làm báo của mình: Được đi phản ánh chuyến thăm Thái Nguyên vào tháng 8 năm 1998 của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đoàn học viên lớp cao cấp chính trị B75. K15 với sự dẫn dắt của Phó Vụ trưởng Vụ Quản lý Đào tạo, Bồi dưỡng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) Trần Quang Phú và Giáo viên chủ nhiệm Nguyễn Thị Thùy Linh đã có chuyến về nguồn tại ATK Định Hóa, Thái Nguyên.
Lựa chọn nhân sự là việc khó khăn nhất, đòi hỏi vai trò, trách nhiệm cao của Bí thư cấp ủy và cả tập thể Ban Thường vụ. Phải thực sự công tâm, khách quan, tinh tế, mới có thể lựa chọn được đúng người... Đó là những chia sẻ của GS Lê Xuân Tùng, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội về công tác xây dựng Đảng và những bài học kinh nghiệm của bản thân trong thời gian làm lãnh đạo Thành ủy Hà Nội.
'50 năm qua, lòng yêu nước, nghĩa đồng bào, tinh thần dân tộc, tinh thần cách mạng vẫn tràn đầy trong lòng thầy trò chúng tôi. Những nhà giáo kháng chiến với 'tiếng hát át tiếng bom' cùng những bài ca đi cùng năm tháng bấy giờ đã tạo nên sự thành công cho ngôi trường đào tạo giáo viên ở rừng Tràm và rừng Đước', NGND.TS Đặng Huỳnh Mai, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, Trưởng Ban Liên lạc Trường Sư phạm Tây Nam bộ (T3) xúc động chia sẻ.
Lễ viếng nhà thơ, nhà báo Dương Xuân Nam diễn ra từ 12h-13h ngày 26/2 tại Nhà tang lễ số 5 Trần Thánh Tông, TP Hà Nội. Ông về nơi an nghỉ cuối cùng - Công viên tưởng niệm Thiên Đức (Phú Thọ) - sau cuộc đời 77 năm phấn đấu, cống hiến không ngừng nghỉ và gặt hái nhiều thành tựu.
Khấu Lấu - Vực Hồ, xã Tân Trào, huyện Sơn Dương (lần thứ ba, từ tháng 4 đến tháng 9-1950)
Ở tuổi 87, Nhà giáo ưu tú, PGS.TS Cao Minh Thì (nguyên Giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo TP Hồ Chí Minh) vẫn còn nhiều khắc khoải, trăn trở về sự nghiệp trồng người. Trong cơ thể ông, dẫu mang nhiều thương tật nhưng luôn tràn đầy năng lượng tận hiến...
Ngày 30-10, Đoàn đại biểu đảng ủy khối cơ quan, đảng ủy khối các cơ quan và doanh nghiệp các tỉnh khu vực Đông Bắc Bộ gồm: Hà Giang, Quảng Ninh, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Bắc Giang và Thái Nguyên, dâng hương tại một số di tích trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Đoàn công tác lớp Cao cấp Lý luận Chính trị K74.B10, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh do PGS.TS Tường Duy Kiên, Viện trưởng Viện Quyền con người làm Trưởng đoàn vừa phối hợp với các Sở, ngành của tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên tổ chức chương trình nghiên cứu thực tế, về nguồn mang tên 'Khi Tổ quốc gọi tên mình'.
Trong quá trình phát triển, chặng đường 70 năm qua (từ sau giải phóng 1954 đến nay) là giai đoạn Thủ đô có nhiều đột phá về diện mạo đô thị.
Thăng Long - Hà Nội đã trải qua và chứng kiến bao thăng trầm của lịch sử, đã tạo nên nền văn hiến rực rỡ mang đậm dấu ấn Thủ đô, trong đó nổi trội, dễ nhận biết là về diện mạo đô thị. Từ quy mô, cấu trúc đô thị, kết cấu hạ tầng, kiến trúc công trình, cảnh quan nhân tạo, cảnh quan tự nhiên, tổng hòa là kiến trúc cảnh quan, luôn được ghi nhận là ngày càng văn minh, hiện đại hơn, xứng tầm là 'Trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế'.
Chiều 17-9, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống của Học viện (9-1949– 9-2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất; trực tuyến tới các điểm cầu của các Học viện trực thuộc. Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tới dự và phát biểu.
Ngày 17-9, tại Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống của Học viện (tháng 9-1949 - tháng 9-2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng nhất. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự và phát biểu tại buổi lễ.
Chiều 17/9, tại Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống (14/9/1949-14/9/2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự và phát biểu ý kiến chỉ đạo.
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất tại lễ kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống của Học viện.
Chiều 17/9, tại Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống của Học viện (9/1949 - 9/2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất; trực tuyến tới các điểm cầu của các Học viện trực thuộc.
Sáng 5/9, tại Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ (trực tiếp kết hợp trực tuyến tại các điểm cầu các đơn vị trực thuộc Học viện) với chủ đề: 'Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - 75 năm xây dựng và phát triển (1949 - 2024)'.
75 năm qua, được sự quan tâm của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Chính phủ, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện, đội ngũ cán bộ, giảng viên Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã có những bước trưởng thành, phát triển nhanh chóng và vượt bậc qua từng thời kỳ.
Một chính Đảng mạnh là một chính Đảng biết tập hợp sức mạnh đại đoàn kết, khai mở sức mạnh đại đoàn kết của toàn dân.
'Dù khi còn là một nhà báo, một chuyên viên bậc 5 hay lúc đã trở thành người đứng đầu Đảng ta, con người anh Trọng vẫn vậy thôi, giản dị, khiêm tốn mà sâu sắc, tình cảm', nhà báo Vũ Ngọc Lân (bút danh Vũ Lân), người có 20 năm gắn bó cả trong công việc lẫn đời sống với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói như vậy.
Ngày 10-4, tại Học viện Cán bộ TPHCM, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Thành ủy TPHCM trao bằng Cao cấp chính trị cho 129 học viên khóa đào tạo không tập trung niên khóa 2022-2024 (K73.B04 và K73.B05).
Một trong những điểm mới của chương trình giảng dạy, học tập cao cấp lý luận chính trị (hệ không tập trung) hiện nay đó là hoạt động 'về nguồn'. Thông qua hoạt động ý nghĩa này, các học viên sẽ được đi thực tế, tìm hiểu về lịch sử tại các 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng, thêm tự hào về các thế hệ cha anh.
Thăng Long-Hà Nội đã trải qua và chứng kiến bao thăng trầm của lịch sử, tạo nên nền văn hiến rực rỡ mang đậm dấu ấn Thủ đô, trong đó nổi trội, dễ nhận biết là về kiến trúc cảnh quan. Dù tiếp cận từ đa yếu tố của kiến trúc cảnh quan hay đơn yếu tố như không gian kiến trúc, kiến trúc công trình, cảnh quan nhân tạo, cảnh quan tự nhiên thì tổng hòa kiến trúc cảnh quan luôn được ghi nhận là ngày càng văn minh, hiện đại hơn, xứng tầm là trung tâm đầu não chính trị-hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế.
Triển khai kế hoạch học tập, nghiên cứu thực tế, ngày 7/11/2023, lớp Cao cấp lý luận chính trị K74.A04 của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã tổ chức Đoàn về nguồn, thăm Khu di tích lịch sử Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc tại xã Bình Thành; Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt ATK Định Hóa, xã Phú Đình (huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên) và trao tặng 10 phần quà cho các cháu học sinh nghèo vượt khó, học tốt thuộc huyện Định Hóa và Công đoàn Ban Quản lý Khu di tích lịch sử - sinh thái ATK Định Hóa.
Chiều 21-10, Đoàn công tác của Viện Quan hệ quốc tế (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) đã đến thăm, làm việc tại Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên.
Ngày này năm xưa 24/9: Bộ trưởng Bộ Thương mại ban hành Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại; Công bố sách trắng Quốc phòng Việt Nam lần thứ nhất.
Muốn lấy lại niềm tin của Nhân dân hoàn toàn không khó nếu tất cả nói đi đôi với làm. Kỷ niệm ngày Quốc khánh 2.9 nhắc nhở chúng ta về điều ấy.
Đó là vùng đất giàu truyền thống cách mạng, là cửa ngõ vùng Việt Bắc. Tỉnh Thái Nguyên xưa nay luôn giữ vị trí chiến lược quan trọng trong lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam. Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954), tỉnh được Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng, Chính phủ chọn làm An toàn khu (ATK) Trung ương – thủ đô kháng chiến của cả nước.
Trong những ngày qua, nắng nóng gay gắt kéo dài khiến sản lượng điện tiêu thụ liên tục tăng mạnh. Để tránh 'méo mặt' khi nhận hóa đơn tiền điện mùa nắng nóng, khách hàng nên kiểm soát chỉ số tiêu thụ điện hằng ngày, sử dụng điện tiết kiệm hiệu quả, tránh lãng phí.
Theo thông tin từ trang web chính thức của Tổng công ty Điện lực Hà Nội (EVNHANOI), ngày 6/6 sẽ diễn ra kế hoạch cắt điện tại nhiều địa điểm trên toàn thành phố.
Theo thông tin từ Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội, các công ty điện lực tại 14 quận/huyện dưới đây sẽ tiến hành tạm ngừng cấp điện trong ngày 6/6 để bảo đảm sự vận hành an toàn của hệ thống trong những ngày nắng nóng cao điểm, nhu cầu sử dụng điện tăng cao.
Trong ngày mai (6-6), theo thông tin từ Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI), các công ty điện lực tại 14 quận/huyện sau sẽ tiến hành tạm ngừng cấp điện để bảo đảm sự vận hành an toàn của hệ thống trong những ngày nắng nóng cao điểm, nhu cầu sử dụng điện tăng cao.
Ngày 15-11, Đoàn đại biểu Học viện Chính trị và Hành chính quốc gia Lào đến thăm tỉnh Thái Nguyên.
Còn nhớ ngày tôi học lớp 5 (năm học 1962-1963), trong một buổi sinh hoạt đầu tuần sau khi chào cờ, thầy hiệu trưởng trường tôi đã kể chuyện anh Nguyễn Ngọc Ký ở Hải Hậu (Nam Định) cho học sinh toàn trường. Anh Nguyễn Ngọc Ký có đôi tay bị bại liệt từ năm 4 tuổi. Với lòng ham muốn biết chữ anh Ký đã tập rèn cho những ngón chân của mình biết cầm bút. Việc tập luyện gian nan lắm, thế mà anh Ký quyết làm được.