Trung tâm Khảo thí và Đánh giá chất lượng đào tạo ĐHQG TP. HCM cho biết, kết thúc thời gian mở cổng đăng ký đợt 2, đã có hơn 97.100 thí sinh đăng ký dự thi Đánh giá năng lực đợt 2 năm 2025.
Sáng 8-5, Trung tâm Khảo thí và Đánh giá chất lượng đào tạo (Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) thông tin, sau 21 ngày mở cổng đăng ký, đã có hơn 97.000 thí sinh đăng ký dự thi Đánh giá năng lực đợt 2 năm 2025, tăng hơn gấp đôi so với cùng đợt thi năm 2024.
Giải bóng đá nam nữ cựu sinh viên trường Đại học Luật TP.HCM sẽ đấu giá các vật phẩm gây quỹ thực hiện công trình cải tạo con đường dẫn vào cơ sở 3 của trường tại phường Long Phước, TP Thủ Đức, TP.HCM.
Kết quả của các kỳ thi này được nhiều trường đại học sử dụng làm căn cứ xét tuyển đầu vào.
Sáng 5/5/2025, ngày đầu tiên đi làm của người dân sau kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5, giao thông trên một số tuyến phố đông đúc trở lại, một số điểm xuất hiện tình trạng ùn tắc cục bộ.
Định hướng phát triển các cơ sở giáo dục đại học trọng điểm về kỹ thuật và công nghệ (ngoài các đại học quốc gia, đại học vùng).
Trong năm 2025, nhiều đại học, trường đại học chính thức tuyển sinh một số ngành liên quan đến các lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật mới nhằm đón đầu kỷ nguyên phát triển của đất nước. Điểm nổi bật là nhiều trường tập trung mở các ngành liên quan đến lĩnh vực công nghệ mới, năng lượng mới nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực từ nay đến năm 2030 và định hướng đến năm 2045.
Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia (ĐHQG) TP. Hồ Chí Minh vừa tổ chức Lễ Tốt nghiệp và trao bằng cho 11 nghiên cứu sinh, 260 học viên cao học và 1088 kỹ sư, kiến trúc sư, cử nhân.
ĐH Thanh Hoa là trường đại học Top 1 Trung Quốc, đứng thứ 12 trong bảng xếp hạng đại học tốt nhất thế giới. Để có thể cạnh tranh với các học sinh của đất nước tỷ dân, giành một xuất học không phải điều dễ dàng.
Định hướng quy mô đào tạo và lĩnh vực trọng điểm của các đại học quốc gia, đại học vùng như sau:
Gần 63 nghìn học sinh trung học miền Bắc Myanmar phải thi lại đại học do bài thi bị cháy trong vụ hỏa hoạn sau động đất tại Trường Đại học Mandalay.
Hiện ở Việt Nam có các đại học quốc gia, đại học vùng, đại học đa ngành, đa lĩnh vực. Thời gian gần đây, một số trường đại học đã chuyển đổi thành đại học, trong đó có cả các cơ sở giáo dục đại học tư thục.
Vừa qua, Trường Đại học Quốc tế - ĐHQG - TP.HCM (IU) phát động cuộc thi Sustainability Impact Challenge 2025 (SIC) , quy tụ nhiều doanh nghiệp tiên phong trong phát triển bền vững.
ĐH Quốc gia TPHCM và UBND tỉnh Đồng Tháp sẽ hợp tác toàn diện trên 8 nội dung trọng tâm về khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực.
ĐHQG TP. HCM vừa chính thức mở cổng đăng ký dự thi Đánh giá năng lực đợt 2, năm 2025. Thời gian thí sinh đăng ký dự thi từ 17/4 – 7/5/2025.
Đảng ủy Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng và triển khai Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về Đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Trong đó, mục tiêu phát triển Đại học Quốc gia thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu và đổi mới sáng tạo thuộc nhóm hàng đầu châu Á trong lĩnh vực công nghệ bán dẫn (giai đoạn 2023-2030) là một mục tiêu rất cụ thể.
Học viện Kỹ thuật quân sự tuyển 600 sinh viên đại học hệ dân sự ở 8 ngành, với 4 phương thức và 3 tổ hợp; học phí 1,85 triệu đồng một tháng.
Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng vừa công bố phương án tuyển sinh đại học, cao đẳng quân sự hệ chính quy năm 2025. Theo đó, các trường quân đội sẽ chính thức bỏ phương thức xét tuyển học bạ, chỉ sử dụng ba phương thức xét tuyển.
Kiên cường trong khó khăn, tự tin về chất lượng nhân lực là 2 trong nhiều yếu tố khẳng định vai trò, tầm vóc của TP HCM hôm nay
Năm 2025, các trường quân đội không xét tuyển học bạ như các năm trước, đồng thời bổ sung thêm 6 tổ hợp mới.
Đại học Quốc gia (ĐHQG) TPHCM vừa công bố kết quả điểm thi đánh giá năng lực (ĐGNL) đợt 1 - năm 2025 tổ chức ngày 30-3. So với năm ngoái, điểm thi năm nay khá thấp, có 142 thí sinh đạt trên 1.000 điểm/1.200 điểm.
Cụ ông 72 tuổi bán vé số băng qua đường trên Xa lộ Hà Nội (TP Thủ Đức, TP.HCM), bị ô tô 16 chỗ tông tử vong.
Ô tô 16 chỗ đang di chuyển thì xảy ra va chạm với người đàn ông bán vé số chống nạng băng qua đường.
Qua 40 năm, Giải thưởng Kovalevskaia do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức đã trở thành biểu tượng cho sự danh giá và uy tín dành cho các nhà khoa học nữ với 79 tập thể, cá nhân được khen thưởng. Ngày 8/3/2025, Giải thưởng Kovalevskaia năm 2024 đã vinh danh Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đặng Thị Mỹ Dung, Phó Viện trưởng Viện Công nghệ Nano, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Dịp nghỉ lễ 30/4, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất dự kiến đón 120.000 lượt hành khách/ngày, tăng khoảng 10% so với cùng kỳ năm ngoái.
Một trong những khó khăn được nêu là quy định về tổ chức đại học có trường đại học thành viên (mô hình 2 cấp) có nhiều bất cập, đặc biệt thực hiện tự chủ.
Quy hoạch Mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm tối ưu hóa hệ thống giáo dục đại học.
Cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt trong khi hệ thống giáo dục đại học hiện nay còn nhiều bất cập, đòi hỏi chúng ta phải nhanh chóng thay đổi. Trong bối cảnh đó, mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch Mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tối 6/4, chương trình cầu truyền hình trực tiếp 'Bản trường ca hòa bình' nhân dịp Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đã thu hút sự tham gia của hàng nghìn bạn trẻ.
ĐHQG TP. HCM vừa chính thức gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất Chương trình 'Nâng cao năng lực đào tạo và nghiên cứu khoa học cơ bản tại ĐHQG TP. HCM đạt trình độ tiên tiến, ngang tầm khu vực và thế giới, giai đoạn 2025 - 2030, tầm nhìn 2045'.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có tờ trình Chính phủ báo cáo đánh giá sơ kết thực hiện Luật Giáo dục đại học giai đoạn 2019-2024.
Chiều ngày 3/4, hai đại học Quốc gia và Đại học Bách khoa Hà Nội đã kí kết hợp tác triển khai Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Lễ ký kết đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc xây dựng nền tảng hợp tác chặt chẽ giữa 3 trường đại học lớn nhất cả nước. Thông qua chương trình này, các bên cam kết huy động nguồn lực, nhân lực và cơ sở vật chất để thúc đẩy nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ hiện đại vào thực tiễn, đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực trình độ cao phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Chiều 3-4, tại trụ sở Bộ GD-ĐT, Đại học quốc gia (ĐHQG) Hà Nội, ĐHQG TPHCM và Đại học Bách khoa Hà Nội đã ký kết thỏa thuận hợp tác nghiên cứu, phát triển công nghệ chiến lược gắn với hợp tác của doanh nghiệp.
Sự hợp lực, hợp tác chiến lược của các đại học (ĐH) nhằm chia sẻ nguồn lực, là nơi thu hút nhân tài, những giảng viên, nhà khoa học giỏi đến làm việc, là nơi đào tạo những tài năng gắn với phát triển STEM, công nghệ chiến lược, hợp tác với doanh nghiệp (DN) lớn và đề xuất những cơ chế chính sách đột phá với Đảng và Nhà nước.
Hai đại học Quốc gia và Đại học Bách khoa Hà Nội đã kí kết hợp tác triển khai Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Chiều 3.4, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh và Đại học Bách khoa Hà Nội đã ký kết văn bản thỏa thuận hợp tác nghiên cứu, phát triển công nghệ chiến lược gắn với hợp tác của doanh nghiệp theo nội dung của Nghị quyết 57-NQ/TW dưới sự chứng kiến của lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Tối qua (30-3), Bộ GD-ĐT chính thức công bố kết quả chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế và khu vực năm 2025. Theo đó, có 37 thí sinh được chọn vào 5 đội tuyển: Toán, Vật Lý, Hóa, Sinh, Tin học. Trong đó, riêng đội tuyển Tin học có 15 thí sinh tham dự Olympic Tin học Châu Á - Thái Bình Dương (APIO) đã được công bố ngay trong quá trình thi chọn.