Người Ai Cập nổi tiếng với những xác ướp. Tuy nhiên, họ không phải những người đầu tiên tìm ra công thức ướp xác.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, các nhà khoa học Chile mới đây đã công bố kết quả một công trình nghiên cứu về các loại gene được phát hiện ở Nam Cực có thể mang lại cho các loại vi khuẩn 'siêu năng lực' chống lại thuốc kháng sinh và các loại thuốc chống vi khuẩn khác.
Vi khuẩn ở Nam Cực có chứa các gene cung cấp cho chúng kháng sinh tự nhiên và kháng kháng sinh, cùng khả năng lây lan ra phạm vi ngoài các vùng cực. Đó là phát hiện mới được các nhà khoa học ở Chile công bố trên tạp chí Science of the Total Environment.
Người Ai Cập nổi tiếng với những xác ướp. Tuy nhiên, họ không phải những người đầu tiên tìm ra công thức ướp xác.
Khu vực Trung - Bắc Chile đang chứng kiến nhiều diễn biến địa chất bất thường trong những ngày gần đây.
Ngày 2/5, Đại sứ Việt Nam tại Chile Phạm Trường Giang đã chào xã giao Bộ trưởng Ngoại giao Chile Antonia Urrejola Noguera mới được Tổng thống Gabriel Boric bổ nhiệm.
Phát hiện rùng mình về một sự kiện xảy ra 3.800 năm trước ở 'sa mạc tử thần' Atacama như 'một lời cảnh báo nghiệt ngã' về một thảm họa có thể lặp lại, vượt xa những gì hệ thống cảnh báo của con người hiện đại đã dự đoán.
Thảm họa đã khiến con người biến mất khỏi Atacama suốt 1.000 năm có thể sẽ lặp lại, gây ra những hậu quả vô cùng thảm khốc.
Phát hiện rùng mình về một sự kiện xảy ra 3.800 năm trước ở sa mạc tử thần Atacama như một lời cảnh báo nghiệt ngã về một thảm họa có thể lặp lại, vượt xa những gì hệ thống cảnh báo của con người hiện đại đã dự đoán.
Các nhà khoa học ở Chile mới đây đã khai quật một nghĩa địa hiếm thấy với những bộ xương hóa thạch được bảo quản khá tốt thuộc loài bò sát bay cổ đại từng xuất hiện trên sa mạc Atacama hơn 100 triệu năm trước đây.
Cách đây khoảng 3.800 năm, trận động đất có độ lớn 9,5 đã làm rung chuyển hoang mạc Atacama ở miền Bắc Chile, kéo theo sóng thần cao tới 20 mét ập vào bờ biển của vùng đất khô cằn nhất thế giới này.
Chile đã hình thành một vườn quốc gia rộng lớn để bảo vệ hàng trăm khối băng đang tan do biến đổi khí hậu.
Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh, Đại sứ quán Việt Nam tại Chile ngày 13/2 đã tổ chức chương trình Xuân Quê hương 2022 với sự tham gia của một số bà con người Việt đang làm ăn, học tập, sinh sống tại Chile cùng toàn thể cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và gia đình.
Ngày 12/2, Đại sứ quán Việt Nam tại Chile đã tổ chức chương trình Xuân Quê hương 2022 tại trụ sở Đại sứ quán
Nghị sĩ cánh tả Gabriel Boric, 35 tuổi, ngày 19/12 đã trở thành tổng thống đắc cử trẻ tuổi nhất của Chile, với cam kết thiết lập một 'nhà nước phúc lợi' tại một trong những quốc gia bất bình đẳng nhất thế giới.
Cựu lãnh đạo sinh viên Gabriel Boric, 35 tuổi, sẽ trở thành tổng thống trẻ nhất Chile kể từ khi nước này trở lại chế độ dân chủ vào năm 1990, sau khi ông giành chiến thắng trong cuộc bầu cử hôm vào Chủ nhật (19/12).
Người dân Chile vừa bầu ứng viên Gabriel Boric làm tổng thống tiếp theo của nước này, đặt niềm tin vào chính trị gia cánh tả trẻ tuổi trong vai trò người dẫn dắt tương lai của một đất nước đang chịu nhiều chia rẽ.
Một loài khủng long rất kỳ lạ có chiếc đuôi 'bọc giáp' không giống loài khủng long nào khác từng được biết đến.
Ngày 1/12, các nhà cổ sinh vật học Chile công bố hóa thạch tìm thấy 3 năm trước đây thuộc một loài khủng long bọc giáp mới có đuôi cấu tạo rất đặc biệt.
Mới đây, các nhà khoa học đã phát hiện một loài bò sát bay chưa từng biết đến trên thế giới, sống trên siêu lục địa Gondwana đã tan vỡ ở Chile.
Một bò sát bay sống trên siêu lục địa Gondwana đã tan vỡ vừa được tìm thấy ở Chile.
Từ ngày 13/9, Chile khởi động chiến dịch tiêm vaccine cho trẻ 6-11 tuổi để bảo vệ thành quả chống dịch, giúp phụ huynh, giáo viên và bản thân các em yên tâm đến lớp.
Chile, một trong những nước có tỷ lệ tiêm chủng cao nhất thế giới, đã có những chiến lược phòng Covid-19 hiệu quả để ngăn chặn biến thể siêu lây nhiễm Delta và hiện đang khởi động chương trình tiêm vaccine cho trẻ em dưới 12 tuổi.
Đây là một trong số những quốc gia ít ỏi vượt qua biến thể Delta và đồng ý sử dụng vaccine COVID-19 cho trẻ em từ 6 tuổi.
Các nghiên cứu cho thấy biến chủng Lambda sở hữu các đột biến khiến chúng dễ lây lan hơn, cũng như có khả năng vượt qua hệ miễn dịch do vaccine kích hoạt.
Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh châu Âu đã liệt kê B.1.621 như một biến thể 'cần quan tâm,' có nghĩa dữ liệu hiện tại tuy ít nhưng cũng cho thấy khả năng lây truyền ở mức độ nghiêm trọng.
Ngày 11/8, báo Le Figaro đăng tải nghiên cứu của các chuyên gia y tế về dịch bệnh Covid-19 cho biết, các biến thể mới xuất phát từ Colombia và Peru đang được các nhà khoa học theo dõi chặt chẽ.
Chủng virus SARS-CoV-2 đã xuất hiện ở Anh, Mỹ, Nhật... chứa đột biến có khả năng gây lây lan nhanh hơn.
Theo báo Japan Times, Bộ Y tế Nhật Bản xác nhận trường hợp nhiễm biến thể Lambda đầu tiên của nước này là một phụ nữ 30 tuổi, trở về từ Peru ngày 20/7, nhập cảnh tại sân bay quốc tế Haneda và không có triệu chứng nhiễm COVID-19.
Quang cảnh ngoạn mục về một hệ mặt trời trẻ với những sự kiện độc nhất vô nhị về các hành tinh xung quanh nó đã được ghi lại bởi hệ thống quan sát thiên văn ALMA nổi tiếng.
Sự trỗi dậy của các biến thể mới
Kể từ khi có sự xuất hiện của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 làm cho 190 triệu người trên thế giới nhiễm bệnh, hơn 4 triệu người tử vong. Trong hơn 1 năm qua, từ virus ban đầu đã đột biến nhiều lần, sinh ra các biến thể có 'sức công phá' và mức độ lây nhiễm mạnh hơn. Sau Delta, biến thể Lambda đang trở thành mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới….
Khi các biến thể SARS-CoV-2 mới xuất hiện, các nhà khoa học đang theo dõi mức độ lây lan của chúng và xem liệu virus có đang trở nên mạnh mẽ hơn trong việc né tránh kháng thể do vaccine tạo ra hay không.