Từ nhận diện về những thách thức trong phát triển điện hạt nhân, chuyên gia năng lượng Nguyễn Thành Sơn, Khoa Quản lý Công nghiệp và Năng lượng (Trường Đại học Điện lực) cho rằng, cần thiết có thêm sự bảo lãnh Chính phủ ở mức độ cao và toàn diện trong cơ chế đặc biệt để thực hiện các dự án điện hạt nhân ở nước ta.
Ngày 24/2, trên cổng TTĐT Công an TP.Đà Nẵng, đơn vị này đã có cảnh báo người dân cần cảnh giác bẫy lừa đảo tuyển sinh du học.
Một số trường đại học liên tục phát cảnh báo sinh viên đề cao cảnh giác trước các thông tin giả mạo, lừa đảo yêu cầu chuyển khoản dưới dạng trúng tuyển học bổng, yêu cầu đóng khoản phí để được xét duyệt, nhằm lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Với mong muốn đồng hành cùng trường Đại học Điện lực (EPU) nâng cao chất lượng đào tạo, vừa qua, Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam (PVcomBank) đã bàn giao và đưa vào sử dụng Phòng thực hành ngân hàng, sân Thanh niên cho Đại học Điện lực (EPU). Đây là dấu mốc quan trọng trong hành trình hợp tác giữa hai đơn vị.
Nhiều cơ sở đại học đào tạo ngành Kiểm toán mang đến cho thí sinh cơ hội đa dạng để theo đuổi lĩnh vực này.
Quốc hội vừa quyết định nhiều cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt cho dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận. Chính phủ đang thực hiện tổng lực, đồng bộ các giải pháp, trong đó có sự chuẩn bị nguồn nhân lực để xây dựng, đưa dự án này vận hành trong các năm 2030-2031.
Ngày 20/2/2025, tại phòng họp A, Trường Đại học Điện lực có buổi làm việc với Công ty Cổ phần Technobridge NKE và Công ty VJEC nhằm thảo luận về hợp tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao sang Nhật Bản làm việc.
Trường Đại học Điện lực mở ngành Công nghệ Vật liệu Bán dẫn và Vi mạch sẽ tạo điều kiện để sinh viên được tiếp cận với các công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao cho các tập đoàn lớn trên toàn cầu.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) dự kiến bỏ hẳn xét tuyển sớm thay vì giới hạn chỉ tiêu 20% như dự thảo trước đó. Thí sinh lớp 12 cần lưu ý nội dung này để chủ động, chuẩn bị tốt nhất cho kỳ tuyển sinh đại học 2025.
Chuyên gia đề xuất xây dựng môi trường, hành lang pháp lý đủ mạnh để kiến tạo mối liên kết giữa trường đại học - doanh nghiệp phát triển bền vững, hiệu quả hơn.
Cuối tháng 11/2024, Trung ương, Quốc hội và Chính phủ đã thống nhất chủ trương tái khởi động chương trình điện hạt nhân và dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận nhằm đảm bảo an ninh năng lượng cho việc phát triển đất nước. Nhưng để bắt tay vào dự án, thách thức lớn nhất hiện nay đang nằm ở khâu nhân lực.
Lễ khai giảng đánh dấu khởi đầu cho chương trình đào tạo quan trọng nhằm nâng cao năng lực nguồn nhân lực trong lĩnh vực thiết kế vi mạch bán dẫn - lĩnh vực đang thiếu hụt nguồn nhân lực tại Việt Nam.
Đại học Điện lực vừa phát đi cảnh báo bị giả mạo chữ ký hiệu trưởng và con dấu để tuyển sinh viên đi trao đổi ở nước ngoài, yêu cầu chứng minh tài chính 350 triệu đồng.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì Phiên họp thứ nhất Ban soạn thảo Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Trường Đại học Điện lực vừa có thông báo cảnh báo đến các em sinh viên và phụ huynh về thông tin giả mạo chữ ký và con dấu của nhà trường.
Khởi động lại dự án điện hạt nhân Ninh Thuận là một nội dung nằm trong sự kiện đầu tiên trong Top 10 sự kiện nổi bật nhất của ngành Công Thương năm 2024; đây cũng đồng thời là sự kiện đứng thứ 1 trong Top 10 sự kiện của ngành Khoa học và Công nghệ. Điều này chứng tỏ vai trò quan trọng của điện hạt nhân với an ninh năng lượng của Việt Nam trong giai đoạn tới. Và các bước để thực hiện dự án này đang được các bên liên quan khẩn trương đẩy nhanh tiến độ.
Theo Ban Tổ chức, kết thúc đợt 5, tính đến ngày 31/1, qua 5 tháng triển khai đã có hơn 13.000 người hưởng ứng cuộc thi Tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương.
Kỷ nguyên mới đặt ra rất nhiều thách thức đối với ngành năng lượng, nhưng đồng thời mở ra cơ hội to lớn để ngành năng lượng chuyển mình đáp ứng sự vươn lên của đất nước.
Tư duy sáng tạo của sinh viên phải được khai phóng nhiều hơn nữa mới có thể khởi nghiệp và thu hút nguồn lực đầu tư cho hoạt động khởi nghiệp.
Ngày 23/1/2025, Trường Đại học Điện lực (EPU) tổ chức Hội nghị công bố và trao Quyết định bổ nhiệm chức danh Phó Giáo sư năm 2024.
Cuối tháng 11/2024, Trung ương, Quốc hội và Chính phủ đã thống nhất chủ trương tái khởi động chương trình điện hạt nhân và dự án điện hạt nhân Ninh Thuận sau 8 năm tạm dừng. Thách thức lớn nhất đang nằm ở khâu nhân lực, khi hai tổ máy của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận đã cần đến 2400 người.
Hai công trình CSVC góp phần hỗ trợ sinh viên trong việc nâng cao chất lượng học tập, phát triển toàn diện và chuẩn bị hành trang tốt nhất cho tương lai.
Ngày 14/01/2024, tại Trường ĐH Điện lực diễn ra Lễ bàn giao và đưa vào sử dụng Phòng thực hành ngân hàng và Sân thanh niên, được tài trợ bởi Ngân hàng PVcomBank
Theo Hiệu trưởng Trường Đại học Điện lực Đinh Văn Châu, nguồn nhân lực không chỉ là yếu tố quyết định sự thành công của dự án điện hạt nhân mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm an toàn và hiệu quả vận hành lâu dài.
Để phát triển nhân lực cho điện hạt nhân, cần hình thành hệ sinh thái, chuẩn bị đa dạng về kỹ thuật, nghiên cứu khoa học, quản lý vận hành…
Đào tạo nguồn nhân lực cho điện hạt nhân cần có sự chuẩn bị hàng chục năm, hoặc hơn trước khi đưa nhà máy điện hạt nhân được đưa vào vận hành. Do đó, việc chuẩn bị nguồn nhân lực cho dự án điện hạt nhân Ninh Thuận đang được các đơn vị liên quan khẩn trương thực hiện.
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, để vận hành 2 nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận, Việt Nam cần khoảng 2.400 nhân viên, tương đương trung bình 1.200 người cho mỗi nhà máy.
Việt Nam cần ít nhất 2.400 nhân lực để phục vụ các dự án điện hạt nhân khi khởi động lại.
Bộ Công Thương cho biết hiện nguồn nhân lực khoa học và công nghệ về điện hạt nhân của Việt Nam đang thiếu cả về số lượng và chất lượng, nhất là các nhà khoa học, kỹ thuật đầu đàn...
Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) cho biết, nguồn nhân lực khoa học và công nghệ về điện hạt nhân đang thiếu cả về số lượng và chất lượng.
Trước thực tế nhân lực cho điện hạt nhân còn thiếu và yếu, Bộ Công thương đã có Hội nghị phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ chương trình điện hạt nhân với nhiều cơ sở giáo dục đại học thuộc Bộ Công Thương.
Viện Nghiên cứu Cơ khí đề nghị xây dựng chương trình nghiên cứu phát triển thiết kế chế tạo trong nước thiết bị nhà máy điện hạt nhân do Bộ Công Thương chủ trì.
Theo Bộ trưởng Công Thương, nguồn nhân lực là vô cùng cần thiết, từ nhân lực làm công tác nghiên cứu phát triển đến nguồn nhân lực kỹ thuật để vận hành các dự án điện hạt nhân.
Theo tính toán của Bộ Công Thương, trong trường hợp tái triển khai cả 2 dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và Ninh Thuận 2, nhu cầu nhân lực tương ứng sẽ là 2.400 người.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, để phục vụ chương trình điện hạt nhân và dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, nguồn nhân lực trong cả ngắn hạn và dài hạn là vô cùng cần thiết, từ nghiên cứu, phát triển năng lượng hạt nhân đến nhân lực về kỹ thuật và vận hành.
Theo Bộ Công Thương, để đảm bảo tiếp nhận chuyển giao công nghệ, vận hành, duy tu, bảo dưỡng nhà máy điện hạt nhân an toàn, cần khoảng 1.200 người có trình độ đại học. Trong trường hợp tái triển khai cả 2 dự án nhà máy điện hạt nhân (Ninh Thuận 1 và Ninh Thuận 2), nhu cầu nhân lực tương ứng sẽ là 2.400 người.
PGS.TS Đinh Văn Châu cho biết, sẽ phối hợp để xây dựng mạng lưới; kêu gọi, hỗ trợ kỹ sư Việt Nam đã được đào tạo về điện hạt nhân tham gia vào các dự án.
Để phục vụ nguồn nhân lực cho chương trình điện hạt nhân Ninh Thuận, Trường Đại học Điện lực (EPU) đề xuất một số giải pháp đảm bảo chất lượng, số lượng đào tạo
Theo lãnh đạo các trường đại học, nếu bỏ khoản thuế 2% hoạt động giáo dục sẽ giảm bớt gánh nặng tài chính cho cả nhà trường và người học.
Hội thảo lấy ý kiến Dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Điện lực về bảo vệ công trình điện lực và an toàn lĩnh vực điện lực diễn ra chiều 30/12.
Điện hạt nhân là lĩnh vực đòi hỏi trình độ khoa học kỹ thuật cao, yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng từ khâu thiết kế, công nghệ, xây dựng hạ tầng đến vận hành và quản lý pháp quy hạt nhân. Nguồn nhân lực không chỉ là yếu tố quyết định sự thành công của dự án mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm an toàn và hiệu quả vận hành lâu dài.
Gian hàng của Trường Đại học Điện lực (EPU) với đông đảo phụ huynh, học sinh thăm quan tìm hiểu chỉ tiêu và phương thức tuyển sinh năm 2025.
Với khẩu hiệu 'Đoàn kết - Sáng tạo - Khát vọng - Tiên phong', trường Đại học Điện lực đã tổ chức thành công Đại hội Đại biểu Đoàn thanh niên Cộng sản (TNCS) Hồ Chí Minh trường Đại học Điện lực lần thứ XXVII (nhiệm kỳ 2024-2027).