Lần đầu tiên Bảo tàng Đà Nẵng chiếu phim lịch sử bằng 3D Mapping ngoài trời

Đà Nẵng tổ chức trình chiếu phim 3D Mapping 'Câu chuyện Đà Nẵng - The Story of Da Nang' tại mặt tiền tòa nhà Bảo tàng Đà Nẵng.

Đà Nẵng trình chiếu phim 3D Mapping tái hiện lịch sử ngoài trời lần đầu tiên

Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30-4 (1975 - 2025), TP Đà Nẵng sẽ tổ chức chương trình trình chiếu phim 3D Mapping với chủ đề 'Câu chuyện Đà Nẵng - The Story of Da Nang' tại mặt tiền Bảo tàng Đà Nẵng (số 42 Bạch Đằng, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng).

Lần đầu tiên trình chiếu phim công nghệ ngoài trời 3D Mapping

Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025), thành phố Đà Nẵng tổ chức trình chiếu phim 3D Mapping chủ đề 'Câu chuyện Đà Nẵng - The Story of Da Nang' tại mặt tiền tòa nhà Bảo tàng Đà Nẵng, số 42 Bạch Đằng, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.

Lần đầu tiên trình chiếu phim 3D Mapping tại Bảo tàng Đà Nẵng

Ngày 25/4, ông Huỳnh Đình Quốc Thiện, Giám đốc Bảo tàng Đà Nẵng, cho biết, từ ngày 29/4-1/5, thành phố Đà Nẵng sẽ trình chiếu phim 3D Mapping với chủ đề 'Câu chuyện Đà Nẵng - The Story of Da Nang'. Phim sẽ được trình chiếu tại mặt tiền tòa nhà Bảo tàng Đà Nẵng.

Điều đặc biệt sẽ diễn ra tại Bảo tàng Đà Nẵng dịp lễ 30-4

Đà Nẵng sẽ lần đầu chiếu phim ngoài trời theo công nghệ 3D Mapping ngay tại Bảo tàng thành phố.

Linh thiêng ngày 30 tháng 4 năm 1975!

Ngày 30/4/1975 đã trở thành cột mốc quan trọng của lịch sử dân tộc và ngày 30/4/2025 đánh dấu 50 năm thời khắc thiêng liêng này.

Vị vua duy nhất tử trận trong lịch sử Việt Nam

Trần Duệ Tông là vị vua thứ 9 của triều đại nhà Trần. Là con của vua Trần Minh Tông, mẹ là Đôn từ Hoàng Thái Phi. Tuy mang nhiều hoài bão cũng như sự quyết đoán và mạnh mẽ, nhưng đáng tiếc lại tử trận trên sa trường.

Hưng Yên đề xuất phục dựng Phố Hiến cổ, kinh phí hơn 47.000 tỷ đồng

Tỉnh Hưng Yên đề xuất xây dựng, phục dựng Phố Hiến cổ có quy mô hơn 1.700ha, tổng mức đầu tư hơn 47.000 tỷ đồng.

NSƯT Võ Minh Lâm thành công khi làm mới vở 'Giai nhân và anh hùng'

So với những bản dựng trước đây, 'Giai nhân và anh hùng' của Võ Minh Lâm mạch lạc, chi tiết

Doanh nghiệp khẳng định vị thế, uy tín trong kỷ nguyên mới

Những năm qua, cộng đồng doanh nghiệp (DN) tại Gia Lai không ngừng lớn mạnh, ngày càng khẳng định được vị thế, uy tín trên thương trường.

Giới thiệu gần 20.000 cuốn sách tại Hội sách 'Huế yêu thương'

'Huế yêu thương' là chủ đề hội sách diễn ra từ ngày 4 đến 10/4 tại Không gian Sách và Văn hóa Huế (23-25 Lê Lợi).

Độc đáo bài văn bia được khắc trên núi đá từ 700 năm trước

Bia Ma Nhai là một chứng tích lịch sử duy nhất còn lại trên mảnh đất Con Cuông, Nghệ An được khắc vào núi đá, có niên đại cách ngày nay gần 700 năm (1335). Năm 2011, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công nhận bia Ma Nhai là Di tích lịch sử cấp quốc gia.

Dấu ấn Thành Nam

Thành Nam - tên gọi xưa của TP. Nam Định - không chỉ là vùng đất gắn liền với những trang sử hào hùng, mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa đặc sắc. Trải qua bao thăng trầm, truyền thống hào hùng ấy chính là nguồn động lực để TP. Nam Định phát triển kinh tế - xã hội, cùng đất nước tiến vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên phát triển, giàu mạnh của dân tộc.

Sự hình thành và phát triển Thiền phái Trúc lâm Yên tử là bước ngoặt phát triển Phật giáo thời Trần

Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, đã mang đến cho Phật giáo thời Trần sức sống mới, sắc thái mới, diện mạo mới, thể hiện cốt cách, đặc trưng riêng biệt của Phật giáo thời Trần, thể hiện sự thống nhất chung các thiền phái của Phật giáo nói riêng, Phật giáo của dân tộc Đại Việt nói chung.

Từ con đường tơ lụa trên sông Hồng đến trục kinh tế động lực 'chung dòng sông cùng ý tưởng': Bài 2: Những thương cảng trên sông Hồng

Sông Hồng - con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh người Việt, không chỉ là huyết mạch giao thông quan trọng mà còn từng chứng kiến sự hưng thịnh của nhiều thương cảng sầm uất. Những bến cảng trên sông Hồng đã góp phần thúc đẩy giao thương, kết nối kinh tế và làm nên diện mạo của các đô thị ven sông từ hàng trăm năm trước.

Lịch sử Đà Nẵng: Hành trình trở thành một thành phố trực thuộc Trung ương

Trong lịch sử dân tộc, Đà Nẵng được biết đến không chỉ là một thành phố cảng lớn nhất miền Trung Việt Nam mà còn là một địa danh gắn liền với công cuộc mở mang bờ cõi Đại Việt từ nhiều thế kỷ trước.

MV đặc biệt làm bằng AI tái hiện sự kiện lịch sử của dân tộc Việt Nam

Đạo diễn trẻ 9x Phạm Vĩnh Khương cho biết đang hoàn thiện và chuẩn bị ra mắt một MV độc đáo kể lại câu chuyện về Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Triển lãm truyện tranh về Nguyên Phi Ỷ Lan

Cuốn truyện tranh lịch sử 'Nguyên Phi Ỷ Lan - phò Vua, giúp nước' được giới thiệu rất hấp dẫn bằng hai ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh, trên chất liệu mành tre thư pháp kết hợp giấy cán plastic.

Lễ hội Chiến thắng Như Nguyệt: Nhiều hoạt động phong phú

Lễ hội Chiến thắng Như Nguyệt xuân Ất Tỵ 2025 diễn ra trong 3 ngày, từ 15 đến 17-3 (tức từ 16 đến 18-2 âm lịch)

Tưởng niệm Thánh Nguyên Hoàng đế Hồ Quý Ly

Sáng 14/3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), Trung tâm bảo tồn Di sản thành nhà Hồ, Hội đồng họ Hồ Thanh Hóa phối hợp tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm Thánh Nguyên Hoàng đế Hồ Quý Ly và kỷ niệm 623 năm vương triều Hồ khai Đàn tế Nam Giao.

Kinh đô Hoa Lư: Dấu son lịch sử và điểm tựa phát triển đương đại

Ninh Bình-vùng đất ken dầy những dấu tích lịch sử nhân loại, lịch sử quốc gia dân tộc Việt. Đặc biệt, nhắc đến Ninh Bình, không thể không nhắc đến vai trò vùng đất đế đô ở thế kỷ thứ X, Kinh đô Hoa Lư có tính chất vừa là quân thành và là thị thành của Nhà nước Đại Cồ Việt - Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền đầu tiên của Việt Nam, tiếp nối nền chính thống của các Vua Hùng, mở đầu một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên phục hưng dân tộc, nâng tầm vị thế đất nước.

Bình Định có tàu hỏa '0 đồng' đón khách TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng đến du lịch

Tỉnh Bình Định mở các chuyến tàu miễn phí vé cho khách du lịch từ TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng đến địa phương này từ 28/3 đến 1/4. Hoạt động nhằm kích cầu du lịch nhân Kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Bình Định.

2 tour du lịch Bình Định mới, miễn phí vé tàu hỏa

Hiệp hội Du lịch tỉnh Bình Định đã xây dựng 2 tour du lịch mới có ưu đãi về giá vé, với chủ đề 'Hành trình sử thi' và 'Tinh hoa đất võ', để lồng ghép khai thác dòng khách từ các chuyến tàu hỏa '0 đồng'.

Lễ hội Chí Linh Sơn sẽ được tổ chức vào ngày 5/4

Lễ hội Chí Linh Sơn năm 2025, với chủ đề 'Linh Sơn mẫu thượng ngàn' sẽ được huyện Lang Chánh tổ chức vào ngày 5/4, tại Khu du lịch sinh thái bản Năng Cát - thác Ma Hao (xã Trí Nang).

Thành phố Hoa Lư - Điểm hội tụ đặc biệt của vùng đất thiêng và phát triển

Thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, không chỉ là một đô thị hiện đại, phát triển nhanh chóng mà còn mang trong mình chiều sâu lịch sử, văn hóa và vị thế đặc biệt trong khu vực. Nhìn từ nhiều góc độ, Hoa Lư thật sự là một điểm hội tụ quan trọng trên bản đồ Việt Nam.

Tâm hồn, phong thái của Thiền sư - cư sĩ Trần Thái Tông qua bài Ký Thanh Phong am Tăng Đức Sơn

NSGN - Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam có nhiều vị cư sĩ đã đóng góp không nhỏ trong công cuộc hoằng dương Chánh pháp. Vua Trần Thái Tông là một nhân vật tiêu biểu. Ông là người có công đặt nền móng tư tưởng cho sự hợp nhất các dòng thiền của Đại Việt lúc bấy giờ.

NSƯT Quế Trân và ký ức về vở 'Câu thơ yên ngựa' của cố NSND Thanh Tòng

NSƯT Quế Trân cho biết chị sẽ tham gia dự án cải lương 'Câu thơ yên ngựa' phiên bản 2025 do NSƯT Hoa Hạ dàn dựng cho đoàn cải lương Đại Việt. Câu thơ yên ngựa được biết đến là một vở tuồng cải lương sử Việt kinh điển do chính cha của chị - cố NSND Thanh Tòng chuyển thể và dàn dựng. Chị đã chia sẻ một phần kỷ niệm của mình.

Tái dựng vở cải lương sử Việt kinh điển Câu thơ yên ngựa

Ngày 27-2, Sân khấu Cải lương mới Đại Việt phối hợp với gia tộc tuồng cổ Minh Tơ thông tin, vở cải lương kinh điển Câu thơ yên ngựa (tác giả: Hoàng Yến; chuyển thể: Ngọc Văn, Thanh Tòng; đạo diễn: NSƯT Hoa Hạ) sẽ được tái dựng và ra mắt khán giả vào tháng 4 tới đây.

Làm rõ vai trò của Hành cung Vũ Lâm trong dòng chảy lịch sử Việt Nam

Dưới triều Trần, Hành cung Vũ Lâm đóng vai trò là trung tâm quân sự và chính trị quan trọng, gắn liền với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông.

Hội thảo Khoa học 'Hành cung Vũ Lâm thời Trần-Vai trò lịch sử và định hướng bảo tồn, phát huy giá trị'

Ngày 27/2, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Viện Trần Nhân Tông (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức Hội thảo Khoa học 'Hành cung Vũ Lâm thời Trần - Vai trò lịch sử và định hướng bảo tồn, phát huy giá trị'.

Danh tính người gốc Việt Nam duy nhất trở thành hoàng đế Trung Hoa: Là 'hậu duệ xịn' thời nhà Trần?

Cho tới nay, những tranh cãi xoay quanh câu chuyện 1 vị hoàng đế Trung Hoa được cho là người mang dòng máu Đại Việt vẫn tiếp tục gây tò mò? Được biết, vị vua này đã đánh bại quân nguyên và chỉ trị vì trong vòng 3 năm.

Vị vua duy nhất của Việt Nam quy y cửa Phật: 2 lần từ chối ngai vị, xuất gia ở tuổi 41

Ông là 1 trong 14 vị vua của nước Đại Việt được đánh giá cao về tâm và tâm. Là người có công lớn trong việc bảo vệ hòa bình và mở rộng lãnh thổ nước Đại Việt. Nhưng vị trí đứng trên vạn người không thể giữ chân được người muốn hướng Phật, ông quyết từ bỏ ngôi vị, quy y cửa Phật.

Tôn vinh tiếng Việt: Gìn giữ sự kết nối với cội nguồn dân tộc

Nằm ở trung tâm thành phố Fukuoka của Nhật Bản, có một ngôi trường mang tên Trường Học viện ngôn ngữ và văn hóa Đại Việt. Đây chính là nơi mà mỗi cuối tuần, những trẻ em Việt Nam đang sống tại thành phố Fukuoka được học tiếng Việt và trải nghiệm những nét đẹp văn hóa quê hương.

Vị vua Chăm Pa từng khiến triều đại hùng mạnh nhất Đại Việt khốn đốn, bại dưới tay 1 tướng nhà Trần

Đây là vua vĩ đại nhất trong lịch sử của Chiêm Thành – thế lực đáng gờm đối với Đại Việt thời bấy giờ, từng khiến vua Trần Duệ Tông bỏ mạng. Cuối cùng bị bại thảm hại dưới tay của 1 tướng nhà Trần và bỏ mạng nơi chiến trận.

Bắc Giang sẽ tổ chức lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm với nhiều hoạt động đặc sắc

Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm tưởng nhớ công lao của 3 vị sư tổ đã có công khai sáng ra Thiền phái Trúc Lâm, một dòng thiền mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam; công lao to lớn của vị Tổ đệ nhất (Đức Vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông) đã đánh đuổi giặc ngoại xâm Nguyên - Mông, giữ yên bờ cõi Đại Việt.

Vương triều phong kiến Việt Nam duy nhất không cần sắc phong từ Trung Hoa, từ chối cống nạp

Trái ngược hoàn toàn với các triều đại phong kiến khác, thời kỳ này nước ta không có lệ nhận sắc phong từ triều đại phong kiến phương Bắc. Đây là điều chưa có tiền lệ, độc nhất vô nhị tại Việt Nam thời xưa.