'Vũ khúc Thiền môn – Nghệ thuật Phật giáo thời Lý' là hành trình khám phá vẻ đẹp thâm sâu của Phật giáo thời Lý - giai đoạn rực rỡ bậc nhất trong lịch sử văn hóa, nghệ thuật Đại Việt, được tái hiện sống động qua góc nhìn công nghệ hiện đại.
Nghệ thuật Phật giáo thời Lý (thế kỷ 11-13) là đỉnh cao của mỹ thuật Đại Việt, sự kết hợp giữa tinh thần Thiền tông và văn hóa bản địa, nghệ thuật cung đình và dân gian tạo nên phong cách độc đáo.
Với 14 hiện vật tiêu biểu, khối di sản Phật giáo thời Lý đang lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia chứa đựng những giá trị đặc sắc nhất của nghệ thuật Phật giáo thời kỳ này.
Sáng 16/5 tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Văn minh châu Á tổ chức trưng bày chuyên đề 'Vũ khúc Thiền môn - Nghệ thuật Phật giáo thời Lý: Di sản và Công nghệ'.
Nghệ thuật Phật giáo thời Lý (thế kỷ 11-13) được đánh giá là đỉnh cao của mỹ thuật Đại Việt, kết hợp độc đáo giữa tinh thần Thiền tông và văn hóa bản địa, nghệ thuật cung đình và dân gian.
'Hoa hậu Doanh nhân Đại Việt 2025' được Sở VHTT&DL tỉnh Gia Lai cấp phép tổ chức, diễn ra vào trung tuần tháng 5 này tại thành phố Pleiku.
Dòng sông Thạch Hãn hiền hòa có nguồn nước mát lạnh từ non cao đổ về, chảy êm đềm như lời ru ngọt ngào của mẹ, nuôi dưỡng tâm hồn chân chất, thấm đẫm nghĩa tình của con người nơi đây. Tương truyền, dòng sông này còn có tên dân gian khác là Thạch Hàn - con sông lớn nhất của tỉnh Quảng Trị. Sông bắt nguồn từ dãy Trường Sơn hùng vĩ, len lỏi chảy qua nhiều thác ghềnh, đá núi, dòng nước được chắt lọc trở nên trong và mát lạnh khi đổ về xuôi.
'Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước' - Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tròn nửa thế kỷ trôi qua kể từ ngày đất nước trọn niềm vui, Bắc - Nam sum họp một nhà trong hòa bình, thống nhất; những ngày tháng ấy, hàng triệu người con đất Việt mừng vui, vất vả ngược xuôi vượt sông Thạch Hãn để vào Nam hay ra Bắc, tìm lại người thân yêu sau bao năm dài chiến tranh, ly tán. Làm sao quên dòng sông ấy từng là giới tuyến, gánh vác sơn hà, xã tắc trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc cho đến ngày đại thắng mùa Xuân năm 1975, non sông thu về một mối.
UBND huyện Thiệu Hóa vừa tổ chức Lễ hội Đền thờ Lê Văn Hưu năm 2025 nhân 703 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (23/3 năm Nhâm Tuất 1322 - 23/3 năm Ất Tỵ 2025).
Từ ngày 29.4 - 1.5, tại Bảo tàng Đà Nẵng sẽ có hai suất chiếu phim 3D Mapping 'Câu chuyện Đà Nẵng - The Story of Da Nang' vào lúc 19h30 - 20h30 và 21h - 22h mỗi ngày.
Đà Nẵng tổ chức trình chiếu phim 3D Mapping 'Câu chuyện Đà Nẵng - The Story of Da Nang' tại mặt tiền tòa nhà Bảo tàng Đà Nẵng.
Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30-4 (1975 - 2025), TP Đà Nẵng sẽ tổ chức chương trình trình chiếu phim 3D Mapping với chủ đề 'Câu chuyện Đà Nẵng - The Story of Da Nang' tại mặt tiền Bảo tàng Đà Nẵng (số 42 Bạch Đằng, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng).
Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025), thành phố Đà Nẵng tổ chức trình chiếu phim 3D Mapping chủ đề 'Câu chuyện Đà Nẵng - The Story of Da Nang' tại mặt tiền tòa nhà Bảo tàng Đà Nẵng, số 42 Bạch Đằng, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.
Ngày 25/4, ông Huỳnh Đình Quốc Thiện, Giám đốc Bảo tàng Đà Nẵng, cho biết, từ ngày 29/4-1/5, thành phố Đà Nẵng sẽ trình chiếu phim 3D Mapping với chủ đề 'Câu chuyện Đà Nẵng - The Story of Da Nang'. Phim sẽ được trình chiếu tại mặt tiền tòa nhà Bảo tàng Đà Nẵng.
Đà Nẵng sẽ lần đầu chiếu phim ngoài trời theo công nghệ 3D Mapping ngay tại Bảo tàng thành phố.
Ngày 30/4/1975 đã trở thành cột mốc quan trọng của lịch sử dân tộc và ngày 30/4/2025 đánh dấu 50 năm thời khắc thiêng liêng này.
Trần Duệ Tông là vị vua thứ 9 của triều đại nhà Trần. Là con của vua Trần Minh Tông, mẹ là Đôn từ Hoàng Thái Phi. Tuy mang nhiều hoài bão cũng như sự quyết đoán và mạnh mẽ, nhưng đáng tiếc lại tử trận trên sa trường.
Tỉnh Hưng Yên đề xuất xây dựng, phục dựng Phố Hiến cổ có quy mô hơn 1.700ha, tổng mức đầu tư hơn 47.000 tỷ đồng.
So với những bản dựng trước đây, 'Giai nhân và anh hùng' của Võ Minh Lâm mạch lạc, chi tiết
Những năm qua, cộng đồng doanh nghiệp (DN) tại Gia Lai không ngừng lớn mạnh, ngày càng khẳng định được vị thế, uy tín trên thương trường.
'Huế yêu thương' là chủ đề hội sách diễn ra từ ngày 4 đến 10/4 tại Không gian Sách và Văn hóa Huế (23-25 Lê Lợi).
Bia Ma Nhai là một chứng tích lịch sử duy nhất còn lại trên mảnh đất Con Cuông, Nghệ An được khắc vào núi đá, có niên đại cách ngày nay gần 700 năm (1335). Năm 2011, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công nhận bia Ma Nhai là Di tích lịch sử cấp quốc gia.
Thành Nam - tên gọi xưa của TP. Nam Định - không chỉ là vùng đất gắn liền với những trang sử hào hùng, mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa đặc sắc. Trải qua bao thăng trầm, truyền thống hào hùng ấy chính là nguồn động lực để TP. Nam Định phát triển kinh tế - xã hội, cùng đất nước tiến vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên phát triển, giàu mạnh của dân tộc.
Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, đã mang đến cho Phật giáo thời Trần sức sống mới, sắc thái mới, diện mạo mới, thể hiện cốt cách, đặc trưng riêng biệt của Phật giáo thời Trần, thể hiện sự thống nhất chung các thiền phái của Phật giáo nói riêng, Phật giáo của dân tộc Đại Việt nói chung.
Sông Hồng - con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh người Việt, không chỉ là huyết mạch giao thông quan trọng mà còn từng chứng kiến sự hưng thịnh của nhiều thương cảng sầm uất. Những bến cảng trên sông Hồng đã góp phần thúc đẩy giao thương, kết nối kinh tế và làm nên diện mạo của các đô thị ven sông từ hàng trăm năm trước.
Trong lịch sử dân tộc, Đà Nẵng được biết đến không chỉ là một thành phố cảng lớn nhất miền Trung Việt Nam mà còn là một địa danh gắn liền với công cuộc mở mang bờ cõi Đại Việt từ nhiều thế kỷ trước.
Đạo diễn trẻ 9x Phạm Vĩnh Khương cho biết đang hoàn thiện và chuẩn bị ra mắt một MV độc đáo kể lại câu chuyện về Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Cuốn truyện tranh lịch sử 'Nguyên Phi Ỷ Lan - phò Vua, giúp nước' được giới thiệu rất hấp dẫn bằng hai ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh, trên chất liệu mành tre thư pháp kết hợp giấy cán plastic.
Lễ hội Chiến thắng Như Nguyệt xuân Ất Tỵ 2025 diễn ra trong 3 ngày, từ 15 đến 17-3 (tức từ 16 đến 18-2 âm lịch)
Sáng 14/3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), Trung tâm bảo tồn Di sản thành nhà Hồ, Hội đồng họ Hồ Thanh Hóa phối hợp tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm Thánh Nguyên Hoàng đế Hồ Quý Ly và kỷ niệm 623 năm vương triều Hồ khai Đàn tế Nam Giao.
Ninh Bình-vùng đất ken dầy những dấu tích lịch sử nhân loại, lịch sử quốc gia dân tộc Việt. Đặc biệt, nhắc đến Ninh Bình, không thể không nhắc đến vai trò vùng đất đế đô ở thế kỷ thứ X, Kinh đô Hoa Lư có tính chất vừa là quân thành và là thị thành của Nhà nước Đại Cồ Việt - Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền đầu tiên của Việt Nam, tiếp nối nền chính thống của các Vua Hùng, mở đầu một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên phục hưng dân tộc, nâng tầm vị thế đất nước.
Tỉnh Bình Định mở các chuyến tàu miễn phí vé cho khách du lịch từ TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng đến địa phương này từ 28/3 đến 1/4. Hoạt động nhằm kích cầu du lịch nhân Kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Bình Định.
Hiệp hội Du lịch tỉnh Bình Định đã xây dựng 2 tour du lịch mới có ưu đãi về giá vé, với chủ đề 'Hành trình sử thi' và 'Tinh hoa đất võ', để lồng ghép khai thác dòng khách từ các chuyến tàu hỏa '0 đồng'.