Phát biểu tại Lễ Khởi công, Thủ tướng đề nghị nhà đầu tư, nhà thầu khẩn trương huy động tối đa máy móc, nhân lực để tổ chức thi công trên tinh thần '3 ca, 4 kíp', 'vượt nắng, thắng mưa, không thua bão gió', phấn đấu hoàn thành đoạn tuyến qua tỉnh Thái Bình, Nam Định trong năm 2026.
Sáng 12/5, tại tỉnh Thái Bình, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khởi công dự án cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua tỉnh Nam Định, Thái Bình theo phương thức PPP.
Việc hoàn thành các dự án đường cao tốc góp phần mở ra không gian phát triển mới cho các địa phương có đường cao tốc đi qua địa bàn. Trong thời gian qua, tỉnh Nam Định đã tích cực thực hiện công tác đền bù giải phóng mặt bằng (GPMB), bàn giao đất sạch, tạo điều kiện thuận lợi để các nhà thầu triển khai thi công và hoàn thành các dự án cao tốc theo kế hoạch đề ra.
Sáng 12/5, tại tỉnh Thái Bình, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khởi công dự án cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua tỉnh Nam Định, Thái Bình theo phương thức PPP và dự án khu công nghiệp Hưng Phú.
Sáng 12/5, tại Thái Bình, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ khởi công dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua 2 tỉnh Nam Định và Thái Bình theo phương thức đối tác công tư (PPP) và khởi công dự án Khu công nghiệp Hưng Phú.
Hôm nay 12/5, dự án cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình chính thức được khởi công.
Ngày 12/5/2025, UBND tỉnh Thái Bình tổ chức Lễ khởi công xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng (đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình).
Dự án cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình dài gần 61km sẽ khởi công ngày 12/5. Dự kiến, dự án cơ bản hoàn thành trong năm 2027.
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo phương thức PPP có chiều dài 60,9 km, quy mô xây dựng 4 làn xe hoàn chỉnh, vận tốc thiết kế 120 km/h.
Cầu vượt sông Đáy nối tỉnh Ninh Bình - Nam Định đã hoàn thành, thông xe kỹ thuật nhưng đang phải 'nằm chờ' kết nối với đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 197/TB-VPCP ngày 24/4/2025 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về Dự án thành phần 1 cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành và Dự án cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo phương thức đối tác công tư.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 197/TB-VPCP ngày 24/4/2025 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về Dự án thành phần 1 cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành và Dự án cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo phương thức đối tác công tư.
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình dài khoảng 60,9 km, theo phương thức PPP, có tổng mức đầu tư bao gồm cả lãi vay là 19.784 tỷ đồng.
Sở hữu lợi thế địa lý, nguồn lực về con người, nỗ lực hoàn thiện hệ thống hạ tầng, cải thiện môi trường kinh doanh và chủ động áp dụng hiệu quả các chính sách ưu đãi hấp dẫn, bộ tiêu chí thu hút đầu tư rõ ràng, Nam Định đã tạo ra đột phá trong phát triển kinh tế.
Sáng 19/4, tại điểm cầu trung tâm Nhà ga T3 Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất (TP. Hồ Chí Minh), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Lễ khởi công, khánh thành các công trình, dự án trọng điểm quốc gia và các công trình lớn nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Tỉnh Ninh Bình sẽ khởi công dự án tuyến đường bộ cao tốc nối Hải Phòng có tổng mức gần 7.000 tỷ đồng.
Cầu vượt sông Đáy nối Nam Định - Ninh Bình có tổng mức đầu tư 1.450 tỷ đồng, đã cơ bản hoàn thiện, chỉ chờ đấu nối vào cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng.
Ngày 26/3, Tập đoàn VSIP phối hợp với UBND tỉnh Thái Bình tổ chức lễ khởi công dự án Khu công nghiệp VSIP Thái Bình tại huyện Thái Thụy. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Singapore Lawrence Wong tham dự sự kiện theo hình thức trực tuyến từ Trụ sở Chính phủ, kết nối với điểm khởi công tại xã An Tân và Thụy Trường, huyện Thái Thụy.
Ngày 27/3, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn làm việc tại tỉnh Nam Định đánh giá tình hình thực hiện kịch bản tăng trưởng năm 2025, giải ngân vốn đầu tư công, xuất nhập khẩu, xây dựng hạ tầng nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh.
Dự án Khu công nghiệp VSIP Thái Bình nằm ở vị trí chiến lược trung tâm đồng bằng châu thổ sông Hồng với lợi thế kết nối vượt trội khi tiếp giáp với vùng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; hệ thống hạ tầng giao thông kết nối thuận lợi với các tỉnh, thành phố lớn trong khu vực...
Sáng 26/3, tại trụ sở Chính phủ, sau khi hội đàm Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Cộng hòa Singapore Lawrence Wong đã dự lễ khởi công khu công nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP) Thái Bình.
Ngày 14/3, ông Trần Văn Sơn, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, cùng lãnh đạo tỉnh Thái Bình kiểm tra tiến độ giải phóng mặt bằng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng (CT.08), đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình.
Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình Phạm Quang Ngọc cho biết, tỉnh Ninh Bình cam kết chỉ đạo chủ đầu tư và các cơ quan, đơn vị có liên quan tập trung triển khai thi công dự án mở rộng tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông đoạn Cao Bồ - Mai Sơn đảm bảo tiến độ, chất lượng, hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng ngay trong năm 2026, rút ngắn tiến độ thi công so với kế hoạch đề ra tối thiểu 6 tháng.
Nam Định tập trung thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ trọng tâm trên nhiều lĩnh vực nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng GRDP từ 10,5% trở lên trong năm 2025.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Bộ Xây dựng, Thường trực Tỉnh ủy, UBND tỉnh, sáng 7/3, Sở Xây dựng (Chủ đầu tư Dự án) tổ chức Lễ khởi công Dự án mở rộng đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đông đoạn Cao Bồ - Mai Sơn.
Năm 2025, kế hoạch vốn Bộ Giao thông-Vận tải được Thủ tướng Chính phủ giao hơn 81.000 tỷ đồng và đặt mục tiêu giải ngân hơn 95% kế hoạch.
Theo chỉ đạo của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà, việc tổ chức đấu thầu theo phương thức đối tác công tư (PPP) phải bảo đảm cạnh tranh, công bằng và minh bạch, không hình thức, không để xảy ra tình trạng 'quân xanh, quân đỏ' …
Không chỉ là nơi an cư lý tưởng, chủ sở hữu trong dự án Diêm Điền Riverside còn có cơ hội gia tăng giá trị tài sản, thu lời từ việc đầu tư, kinh doanh hay cho thuê.
Vùng đồng bằng sông Hồng xác định khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo là động lực tăng trưởng trong năm 2025 và những năm tiếp theo
Trao quyết định thành lập Khu Kinh tế ven biển phía Nam Hải Phòng, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà kỳ vọng đây sẽ là cơ sở để địa phương phát triển bứt phá, đi đầu trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Là trung tâm lớn về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, vùng Đồng bằng sông Hồng cần xác định đây là động lực tăng trưởng trong năm 2025 và những năm tiếp theo.
Qua 12 tháng triển khai, các dự án quan trọng, liên kết vùng của vùng Đồng bằng sông Hồng đã có chuyển biến rõ rệt, tuy nhiên vẫn còn một số dự án cần đẩy nhanh tiến độ.
Tại Hội nghị hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Hồng lần thứ 5 diễn ra sáng nay (14-1), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã đề nghị các địa phương thúc đẩy tiến độ triển khai một số dự án giao thông quan trọng, liên kết vùng, đảm bảo kế hoạch đề ra.