Nguồn gốc sức mạnh vũ khí của Quân đội Triều Tiên

Quân đội Triều Tiên không thể được gọi là mạnh nhất về thiết bị kỹ thuật quân sự và chắc chắn là thua kém so với láng giềng Trung Quốc, Nhật Bản và và Hàn Quốc. Nhưng đó hoàn toàn là lý thuyết.

Mặc dù thực tế là một phần lớn vũ khí của Triều Tiên có nguồn gốc từ Liên Xô và Trung Quốc đã lạc hậu, đổi lại Bình Nhưỡng có những con át chủ bài vũ khí của riêng mình, bao gồm cả những vũ khí có thể mang đầu đạn hạt nhân, được phóng từ mặt đất, mặt nước và thậm chí là cả từ tàu ngầm, như tàu ngầm Pukkukson-2 được Triều Tiên công bố cách đây không lâu.

Mặc dù thực tế là một phần lớn vũ khí của Triều Tiên có nguồn gốc từ Liên Xô và Trung Quốc đã lạc hậu, đổi lại Bình Nhưỡng có những con át chủ bài vũ khí của riêng mình, bao gồm cả những vũ khí có thể mang đầu đạn hạt nhân, được phóng từ mặt đất, mặt nước và thậm chí là cả từ tàu ngầm, như tàu ngầm Pukkukson-2 được Triều Tiên công bố cách đây không lâu.

Loại xe tăng chiến đấu chủ lực mới nhất mà Triều Tiên đang sở hữu đó chính là xe tăng Pokhunho, được phương Tây gán cho tên gọi là xe tăng “bí mật nhất thế giới”; mặc dù đây chỉ là bản nâng cấp của xe tăng T-72M, được trang bị pháo nòng trơn 125 mm.

Loại xe tăng chiến đấu chủ lực mới nhất mà Triều Tiên đang sở hữu đó chính là xe tăng Pokhunho, được phương Tây gán cho tên gọi là xe tăng “bí mật nhất thế giới”; mặc dù đây chỉ là bản nâng cấp của xe tăng T-72M, được trang bị pháo nòng trơn 125 mm.

Quân đội Triều Tiên đang sở hữu các loại pháo cỡ nòng lớn như pháo tự hành tầm xa 170 mm M1989 Coxane kiểu mới, hệ thống pháo phản lực bắn loạt KN-09 có cỡ nòng 300 mm, tương tự như pháo phản lực Smerch của Nga và PHL-03 của Trung Quốc.

Quân đội Triều Tiên đang sở hữu các loại pháo cỡ nòng lớn như pháo tự hành tầm xa 170 mm M1989 Coxane kiểu mới, hệ thống pháo phản lực bắn loạt KN-09 có cỡ nòng 300 mm, tương tự như pháo phản lực Smerch của Nga và PHL-03 của Trung Quốc.

Trong cuộc duyệt binh mừng Quốc khánh Triều Tiên năm 2018, các nhà quan sát quân sự chú ý chi tiết là quân đội Triều Tiên không dùng các mẫu xe tăng và pháo binh lạc hậu tham gia duyệt binh như những lần trước, mà xuất hiện chủ yếu là các loại tên lửa; trong đó có nhiều loại tên lửa mới. Điều này đã gây lo ngại cho cả Seoul và Washington.

Trong cuộc duyệt binh mừng Quốc khánh Triều Tiên năm 2018, các nhà quan sát quân sự chú ý chi tiết là quân đội Triều Tiên không dùng các mẫu xe tăng và pháo binh lạc hậu tham gia duyệt binh như những lần trước, mà xuất hiện chủ yếu là các loại tên lửa; trong đó có nhiều loại tên lửa mới. Điều này đã gây lo ngại cho cả Seoul và Washington.

Tiến sĩ Leonid Ivashov, chủ tịch Viện hàn lâm các vấn đề địa chính trị của Nga cho biết, quân đội Triều Tiên không thể được gọi là mạnh nhất về thiết bị kỹ thuật quân sự và chắc chắn là thua kém so với láng giềng Trung Quốc, Nhật Bản và và Hàn Quốc; nhưng đó hoàn toàn là lý thuyết.

Tiến sĩ Leonid Ivashov, chủ tịch Viện hàn lâm các vấn đề địa chính trị của Nga cho biết, quân đội Triều Tiên không thể được gọi là mạnh nhất về thiết bị kỹ thuật quân sự và chắc chắn là thua kém so với láng giềng Trung Quốc, Nhật Bản và và Hàn Quốc; nhưng đó hoàn toàn là lý thuyết.

Không phải ngẫu nhiên mà quân đội Triều Tiên được coi là quân đội mạnh nhất thế giới, mặc dù trong bảng xếp hạng quân sự toàn cầu, họ chẳng bao giờ được đánh giá cao (xếp thứ 18/137).

Không phải ngẫu nhiên mà quân đội Triều Tiên được coi là quân đội mạnh nhất thế giới, mặc dù trong bảng xếp hạng quân sự toàn cầu, họ chẳng bao giờ được đánh giá cao (xếp thứ 18/137).

Nhưng nên nhớ Triều Tiên hiện đang duy trì đội quân thường trực xấp xỉ 1 triệu quân, được tổ chức và huấn luyện tốt; luôn ở trạng thái sẵn sàng chiến đấu cao. Cùng với đó 8 triệu quân dự bị, có thể bổ sung chỉ sau 8 giờ, khi đất nước tuyên bố tình trạng có chiến tranh.

Nhưng nên nhớ Triều Tiên hiện đang duy trì đội quân thường trực xấp xỉ 1 triệu quân, được tổ chức và huấn luyện tốt; luôn ở trạng thái sẵn sàng chiến đấu cao. Cùng với đó 8 triệu quân dự bị, có thể bổ sung chỉ sau 8 giờ, khi đất nước tuyên bố tình trạng có chiến tranh.

CHDCND Triều Tiên chắc chắn sẽ không giảm quân số và phương pháp giáo dục ý thức hệ, điều này cho phép những người lính của họ sẽ không do dự đi đến dây thép gai và súng máy, không sợ hy sinh; khi cần thiết, mỗi người lính có thể trở thành một "quả bom sống".

CHDCND Triều Tiên chắc chắn sẽ không giảm quân số và phương pháp giáo dục ý thức hệ, điều này cho phép những người lính của họ sẽ không do dự đi đến dây thép gai và súng máy, không sợ hy sinh; khi cần thiết, mỗi người lính có thể trở thành một "quả bom sống".

Quân đội của Triều Tiên không được nuông chiều về điều kiện vật chất như những người lính Hàn Quốc; những người lính Triều Tiên chiến đấu vì lý tưởng, không khoa trương, cứng rắn, có thể thực hiện các hoạt động chiến đấu trong mọi điều kiện thời tiết và khí hậu. Tiến sĩ Ivashov nhấn mạnh.

Quân đội của Triều Tiên không được nuông chiều về điều kiện vật chất như những người lính Hàn Quốc; những người lính Triều Tiên chiến đấu vì lý tưởng, không khoa trương, cứng rắn, có thể thực hiện các hoạt động chiến đấu trong mọi điều kiện thời tiết và khí hậu. Tiến sĩ Ivashov nhấn mạnh.

Người ta không thể hoài nghi về tiềm năng kỹ thuật quân sự của quân đội Triều Tiên, họ có tất cả các thành phần của quân đội hiện đại. Trong số đó, ngoài lực lượng xe tăng và pháo binh truyền thống, còn có lực lượng phòng không, không quân, hải quân và tên lửa chiến lược rất mạnh (từ năm 2012), và kể từ năm 2017, họ có thêm lực lượng tác chiến đặc biệt. Vũ khí hạt nhân chỉ làm tăng tiềm lực quân sự của họ mà thôi.

Người ta không thể hoài nghi về tiềm năng kỹ thuật quân sự của quân đội Triều Tiên, họ có tất cả các thành phần của quân đội hiện đại. Trong số đó, ngoài lực lượng xe tăng và pháo binh truyền thống, còn có lực lượng phòng không, không quân, hải quân và tên lửa chiến lược rất mạnh (từ năm 2012), và kể từ năm 2017, họ có thêm lực lượng tác chiến đặc biệt. Vũ khí hạt nhân chỉ làm tăng tiềm lực quân sự của họ mà thôi.

Mặc dù họ không có các loại vũ khí chiến lược có tầm bắn tới lãnh thổ Mỹ, nhưng Triều Tiên có nhiều vũ khí có thể tiến công đến Hàn Quốc và Nhật Bản. Hơn nữa, họ sẽ ngay lập tức sử dụng tất cả các loại vũ khí trong trường hợp có mối đe dọa thực sự đối với an ninh của chính họ. Thực tế này là một yếu tố ngăn chặn sự xâm lược của Mỹ.

Mặc dù họ không có các loại vũ khí chiến lược có tầm bắn tới lãnh thổ Mỹ, nhưng Triều Tiên có nhiều vũ khí có thể tiến công đến Hàn Quốc và Nhật Bản. Hơn nữa, họ sẽ ngay lập tức sử dụng tất cả các loại vũ khí trong trường hợp có mối đe dọa thực sự đối với an ninh của chính họ. Thực tế này là một yếu tố ngăn chặn sự xâm lược của Mỹ.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/quan-su/nguon-goc-suc-manh-vu-khi-cua-quan-doi-trieu-tien-1276800.html