Tỉnh Đắk Nông quyết định đầu tư gần 1.500 tỷ đồng (trong đó vốn vay của ADB gần 1.002 tỷ đồng) để 'lên đời' thành phố Gia Nghĩa.
UBND tỉnh Đắk Nông phê duyệt dự án có tổng mức đầu tư gần 1.500 tỉ đồng để cải thiện môi trường đô thị ở TP Gia Nghĩa.
Đón đầu mùa cao điểm du lịch sắp tới, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, lưu trú, các điểm du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đang tích cực đầu tư chỉnh trang, nâng cấp cơ sở vật chất và làm mới các sản phẩm du lịch nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu của du khách.
Hai bãi tắm cộng đồng Trung Giang, Gio Hải và bãi tắm Cửa Việt tại huyện Gio Linh vừa được đầu tư bài bản nhờ Dự án Phát triển cơ sở hạ tầng du lịch hỗ trợ cho tăng trưởng toàn diện khu vực Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, giai đoạn 2 (dự án) do ADB tài trợ. Để đảm bảo phát triển du lịch biển một cách bền vững và hiệu quả, việc xây dựng phương án quản lý và khai thác bài bản là vô cùng cần thiết.
Trên địa bàn tỉnh Nam Định hiện có 2 dự án sử dụng nguồn vốn vay của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) là dự án nâng cấp hệ thống thủy lợi thích ứng biến đổi khí hậu và dự án phát triển cơ sở hạ tầng đô thị thích ứng biến đổi khí hậu.
Dự án đánh dấu khoản đầu tư tư nhân đầu tiên của ADB vào lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam, với mục tiêu nâng cao cơ sở hạ tầng giáo dục và đóng góp vào sự phát triển của các trung tâm đô thị mới tại Việt Nam.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ngày 18/3 thông tin, ADB vừa thu xếp và ký kết khoản đầu tư nhân đầu tiên trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam, trị giá 150 triệu USD với Công ty Cổ phần Vinschool.
Phát huy truyền thống, quán triệt sâu sắc Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, Hà Nội không ngừng khẳng định vai trò tiên phong trong công tác đối ngoại.
Năm 2025 sẽ kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước. Vậy, kinh tế vĩ mô năm 2025 có những vấn đề gì đáng chú ý, nhất là khi được coi là năm chuẩn bị cho Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, khởi đầu từ Đại hội Đảng vào đầu năm 2026...
Lĩnh vực xuất khẩu, sản xuất kinh doanh được kỳ vọng tiếp tục duy trì được tốc độ tăng trưởng và hút vốn ngân hàng. Bên cạnh đó, tín dụng hạ tầng cũng được coi là động lực tăng trưởng tín dụng năm nay.
Xóa bỏ các quy định lỗi thời, chồng chéo hoặc không cần thiết, tạo điều kiện cho DN tiếp cận chính sách hỗ trợ, ưu đãi... sẽ tạo ra dư địa để phát triển kinh tế
Tuy Mỹ được cho là rút khỏi thỏa thuận khí hậu nhằm hỗ trợ các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, chuyển đổi sang năng lượng sạch nhưng tác động dự kiến không lớn; EU cùng các đối tác khác có thể bù đắp khoảng trống.
Đây là nhận định của ông Nguyễn Bá Hùng, Chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tại Việt Nam về giải pháp thúc đẩu đầu tư công của quốc gia.
Việc đặt mục tiêu tăng trưởng trên 8% và hướng tới tăng trưởng 2 con số là điều cần thiết nhưng cần phải xác định các động lực để đạt mục tiêu tăng trưởng.
Đó là khẳng định của ông Nguyễn Bá Hùng, Chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB). Đầu tư công vào cơ sở hạ tầng là nền tảng quan trọng cho tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế Việt Nam.
Vừa hoàn thành, chưa bàn giao cho địa phương quản lý, nhưng hàng trăm viên đá tự nhiên ở công trình bãi tắm Cửa Việt bị vỡ nát.
Theo TS Trần Du Lịch, thể chế vẫn là điểm nghẽn lớn nhất. Nếu tháo gỡ được rào cản này, nền kinh tế sẽ có khả năng hấp thụ vốn hiệu quả hơn
Tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) sẽ được điều chỉnh nguồn vốn thực hiện từ vốn ODA sang sử dụng vốn ngân sách Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM).
TP.HCM sẽ dùng khoảng 48.000 tỷ đồng vốn đầu tư công thay cho vốn vay ODA để xây dựng Metro số 2. Đây là dự án thí điểm đầu tiên áp dụng cơ chế mới theo Nghị quyết 188, dự kiến hoàn thành năm 2030…
Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2025 sẽ khai mạc phiên thứ nhất với chủ đề 'Giải pháp đột phá để đạt mục tiêu tăng trưởng trên 8%', vào ngày mai (13/3) tại TP Hồ Chí Minh.
Báo Người Lao Động tổ chức Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2025 – PHIÊN THỨ NHẤT chủ đề: Giải pháp đột phá để đạt mục tiêu tăng trưởng trên 8% vào ngày 13-3
Theo các chuyên gia, việc thành lập quỹ nhà ở quốc gia sẽ giúp thị trường bất động sản phát triển tích cực và là giải pháp đột phá để người dân dễ an cư.
Ngày 11/3, Ban Thường vụ Thành ủy TP Hồ Chí Minh vừa có kết luận về phương án triển khai dự án metro Bến Thành - Tham Lương (Metro số 2). Trong đó, dự kiến sẽ dùng 48.000 tỷ đồng vốn ngân sách TP để xây dựng dự án này.
Ban Thường vụ Thành ủy TP. Hồ Chí Minh đã nhất trí đầu tư xây dựng tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước, thay thế sử dụng vốn vay ODA.
TP HCM quyết định dùng hơn 48.000 tỉ đồng vốn đầu tư công để triển khai metro số 2, thay vì vốn vay ODA, nhằm đẩy nhanh tiến độ.
Ngày 11/3, Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM đã thống nhất chủ trương chuyển toàn bộ nguồn vốn thực hiện tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) từ vốn vay ODA sang vốn ngân sách nhà nước.
Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM thống nhất chuyển toàn bộ nguồn vốn thực hiện Metro số 2 từ vốn vay ODA sang vốn ngân sách, với khoảng 48.000 tỷ đồng.
Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM đã nhất trí chuyển toàn bộ nguồn vốn đầu tư xây dựng tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) từ vốn vay ODA sang sử dụng vốn ngân sách nhà nước.
Ban Thường vụ Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh nhất trí chủ trương chuyển toàn bộ nguồn xây dựng metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) từ vốn ODA sang sử dụng vốn ngân sách.
TP.HCM sẽ chuyển toàn bộ nguồn vốn thực hiện metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) từ vốn vay ODA sang sử dụng vốn ngân sách để tiếp tục đầu tư dự án.
Số liệu do Chính phủ Campuchia vừa công bố cho thấy nợ công của nước này trong năm 2024 ở mức trên 12 tỷ USD. Đáng chú ý là trong cả năm 2024 Campuchia không tiếp nhận khoản vay mới nào từ Trung Quốc, quốc gia cho Campuchia vay nhiều nhất tính đến thời điểm hiện tại.
Bài viết nghiên cứu về thực trạng quản lý vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vay ưu đãi nước ngoài, từ đó đề xuất chính sách, giải pháp đổi mới quản lý sử dụng các nguồn này trong bối cảnh Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình (TNTB). Qua đó, góp phần đáp ứng một phần nhu cầu vốn cho cân đối ngân sách, đầu tư phát triển, đảm bảo khả năng trả nợ trong tương lai, tránh tạo gánh nặng nợ cho ngân sách nhà nước (NSNN), an toàn về nợ công và an ninh tài chính quốc gia.
Các lãnh đạo Solomon đánh giá cao quan hệ hợp tác với Việt Nam, bày tỏ mong muốn hai nước tăng cường trao đổi đoàn, hợp tác thương mại, đầu tư, du lịch.
Ngày 5/3, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm Hùng Tâm đã trình quốc thư lên Quyền Toàn quyền, Chủ tịch quốc hội Solomon John Patteson Oti tại Phủ Toàn quyền ở Honiara, Solomon.
Năm 2025, Công ty Cổ phần Nước Thủ Dầu Một (TDMWater) đặt mục tiêu doanh thu 643 tỷ đồng và lợi nhuận ròng 293 tỷ đồng, tương ứng tăng trưởng 12% và 44% so với năm trước.
Sau kết quả tăng trưởng ấn tượng của Việt Nam năm 2024, nhiều cơ quan tư vấn quốc tế dự báo, kinh tế Việt Nam sẽ còn tiếp tục phát triển trong năm nay, và có dư địa để đạt được mục tiêu tăng trưởng 8% đầy tham vọng đã đặt ra.
Theo Sở Giao thông công chánh TPHCM, công tác giải phóng mặt bằng dự án tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) đến nay đã cơ bản hoàn thành, dự kiến khởi công vào cuối năm nay.
Năm 2025, TDM Water đặt kế hoạch lợi nhuận sau thuế 293,58 tỷ đồng, tăng 44% so với thực hiện trong năm 2024. Nếu đạt được kế hoạch này, đây sẽ là mức lãi cao nhất trong 4 năm qua của công ty này.
Huyện Văn Yên vừa tổ chức Hội nghị đánh giá tiến độ giải phóng mặt bằng (GPMB) các dự án phát triển quỹ đất và các công trình trọng điểm trên địa bàn huyện năm 2025.
Khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang phải đối mặt với thách thức to lớn về cơ sở hạ tầng, đòi hỏi phải đầu tư liên tục để tăng cường khả năng kết nối, an toàn và khả năng phục hồi. Trong khi mạng lưới đường bộ chiếm phần lớn chi tiêu, thì việc đầu tư không đủ vào bảo trì và sự tham gia hạn chế của khu vực tư nhân đang đe dọa tính bền vững lâu dài.
TP.HCM đang đẩy nhanh tiến độ làm thủ tục đầu tư để khởi công tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) vào tháng 12/2025.
Theo dự kiến, Nghị quyết về xây dựng trung tâm tài chính quốc tế tại Tp.HCM và trung tâm tài chính khu vực tại Đà Nẵng sẽ được Chính phủ trình Quốc hội ban hành tại kỳ họp tháng 5/2025.
Các quốc gia đang phát triển là những đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ hiện tượng thời tiết cực đoan. Do đó, thuế carbon sẽ là giải pháp chống biến đổi khí hậu quan trọng của Đông Nam Á.
Do công tác giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn, thời tiết không thuận lợi, việc triển khai xây lắp các công trình, cải tạo, nâng cấp hạ tầng thủy lợi, giao thông phục vụ chuỗi giá trị nông nghiệp thuộc dự án thành phần 3 (cơ sở hạ tầng chuỗi giá trị nông nghiệp) vốn ODA- Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) tài trợ trong năm 2024 gặp nhiều khó khăn. Hiện nay, các khó khăn, vướng mắc về mặt bằng đang được tháo gỡ có hiệu quả, chủ đầu tư, các nhà thầu đang thực hiện nhiều biện pháp nhằm 'bù' tiến độ.
Ngày 26.2, tại Hà Nội, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex / mã chứng khoán: PLX) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã ký thư ghi nhớ (MOU) về hợp tác chuyển dịch năng lượng. ADB và Petrolimex cùng mong muốn xây dựng quan hệ đối tác chiến lược trong việc phát triển năng lượng sạch và bền vững tại Việt Nam.