Lịch sử xung đột máu và nước mắt giữa Ấn Độ và Pakistan
Ấn Độ và Pakistan đã có 6 cuộc chiến từ khi các quốc gia được thành lập vào năm 1947 sau khi giành được quyền độc lập từ Đế quốc Anh. Tâm điểm của các cuộc xung đột tranh chấp khu vực rừng núi Kashmir, nằm giữa biên giới giữa hai quốc gia.
Lịch sử xung đột giữa Ấn Độ và Pakistan
Ấn Độ và Pakistan đã có 6 cuộc chiến từ khi các quốc gia được thành lập vào năm 1947 sau khi giành được quyền độc lập từ Đế quốc Anh.
Tâm điểm của các cuộc xung đột tranh chấp khu vực rừng núi Kashmir, nằm giữa biên giới giữa hai quốc gia. Cả hai bên đều cho rằng khu vực hoàn toàn thuộc chủ quyền của mình.
Pakistan tuyên bố chủ quyền căn cứ trên thực tế dân cư khu vực chủ yếu là người Hồi giáo, trong khi New Delhi khẳng định chủ đất khi đó đã đồng ý sáp nhập vào Ấn Độ.
Ấn Độ đáp trả bằng cách điều động quân vượt qua biên giới quốc tế tại Lahore trước khi Islamabad đầu hàng và hai bên ký một lệnh ngừng bắn dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc.
Cuộc chiến dẫn đến nền độc lập của Bangladesh vào năm 1971
6 năm sau, các bên giao chiến ở miền Đông Pakistan, Ấn Độ ủng hộ lực lượng kháng chiến miền Đông Pakistan đòi độc lập khỏi Islamabad.
Khi xung đột leo thang trở thành nội chiến toàn diện trên khắp lãnh thổ Pakistan, có khoảng 10 triệu người chạy sang Ấn Độ tỵ nạn, tạo cớ cho New Delhi can thiệp sâu.
Quân đội Pakistan đầu hàng tại Dhaka và hơn 90.000 binh sĩ trở thành tù binh chiến tranh của Ấn Độ.
Miền Đông Pakistan trở thành quốc gia độc, đó là Cộng hòa Bangladesh tuyên bố lập quốc vào này 6/12/1971 và quốc gia mới được Pakistan thừa nhận 3 năm sau đó.
Phong trào Hồi giáo cực đoan chống Ấn Độ từ năm 1989
Phong trào kháng chiến Hồi giáo chống lại Ấn Độ bắt đầu nổi lên, sau khi Liênxô rút quân khỏi Afghanistan.
Pakistan hỗ trợ “vũ khí và ngoại giao” cho “phong trào”, nhưng phía Ấn Độ tố cáo quốc gia láng giềng đào tạo và cung cấp vũ khí cho quân phiến loạn.
10 năm sau, hoạt động chống Ấn Độ ở Kashmir thay đổi từ chủ nghĩa dân tộc dân sang bản chất chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan.
Tranh chấp Kargil vào năm 1999
Xung đột tiếp tục nổ ra sau khi Ấn Độ tiến hành không kích chống lại lực lượng phiến quân được Pakistan hậu thuẫn xâm nhập khu vực Kashmir dưới quyền quản lý của New Delhi, phía Bắc Kargil vào năm 1999.
Cuộc chiến dẫn đến xung đột trực tiếp giữa 2 quốc gia và hàng chục người dân phải rời bỏ nhà cửa.
Cuối năm đó, Tướng Pervez Musharraf dẫn đầu một cuộc đảo chính ở Pakistan.
Các vụ tấn công làm chết nhiều chính trị gia Ấn Độ vào năm 2001
38 người thiệt mạng sau một vụ tấn công vào khu vực Kashmiri trong vùng Kashmir do Ấn Độ kiểm soát vào tháng 10 và một tháng sau, 15 người bị sát hại trong một vụ tấn công vào tòa nhà quốc hội ở New Delhi.
Ấn Độ một lần nữa tố cáo nhóm phiến quân Kashmiri được phía Pakistan hậu thuẫn và điều quân dọc biên giới tấn công quyết liệt quốc gia láng giềng.
Vào tháng 1/2002, Tổng thống Musharraf hứa hẹn Pakista 10 năm sau, hoạt động chống Ấn Độ ở Kashmir thay đổi từ chủ nghĩa dân tộc dân sang bản chất chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan.
Tranh chấp Kargil vào năm 1999
Xung đột tiếp tục nổ ra sau khi Ấn Độ tiến hành không kích chống lại lực lượng phiến quân được Pakistan hậu thuẫn xâm nhập khu vực Kashmir dưới quyền quản lý của New Delhi, phía Bắc Kargil vào năm 1999.
Cuộc chiến dẫn đến xung đột trực tiếp giữa 2 quốc gia và hàng chục người dân phải rời bỏ nhà cửa.
Cuối năm đó, Tướng Pervez Musharraf dẫn đầu một cuộc đảo chính ở Pakistan.
Các vụ tấn công làm chết nhiều chính trị gia Ấn Độ vào năm 2001
38 người thiệt mạng sau một vụ tấn công vào khu vực Kashmiri trong vùng Kashmir do Ấn Độ kiểm soát vào tháng 10 và một tháng sau, 15 người bị sát hại trong một vụ tấn công vào tòa nhà quốc hội ở New Delhi.
Ấn Độ một lần nữa tố cáo nhóm phiến quân Kashmiri được phía Pakistan hậu thuẫn và điều quân dọc biên giới tấn công quyết liệt quốc gia láng giềng và tuyên bố sẽ không cho phép các nhóm khủng bố hoạt động từ lãnh thổ Pakistan và tiếp tục kêu gọi New Delhi giải quyết tranh chấp Kashmir thông qua đối thoại.