Từ một nơi buôn bán hàng thời trang sầm uất, tấp nập người mua bán, Ninh Hiệp giờ đây trở nên vắng lặng giữa lúc lực lượng chức năng mở cao điểm xử lý hàng giả. Nhiều cửa hàng nay đã mở cửa buôn bán nhưng thưa thớt khách.
Nhiều hộ kinh doanh đóng cửa làm dấy lên lo ngại về chính sách hóa đơn điện tử mới. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, đây không phải là rào cản, mà là một công cụ giúp họ quản lý tốt hơn, minh bạch hơn và xây dựng uy tín với khách hàng.
Chưa khi nào vấn nạn hàng giả liên quan đến lương thực, thực phẩm và y tế lại nhức nhối nghiêm trọng như hiện nay, từ viên thuốc chữa bệnh, dầu ăn, sữa, bột canh, mỹ phẩm, đến thực phẩm chức năng bị làm giả trắng trợn và tiêu thụ, buôn bán tràn lan. Trước thực trạng đó, Đảng, Chính phủ đã chỉ đạo khẩn trương quyết liệt các lực lượng trên cả nước vào cuộc tấn công, truy quét hàng giả, để bảo vệ người dân và làm trong sạch thị trường.
Chiều 4-7, Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Phù Đổng tổ chức Hội nghị công bố các nghị quyết, quyết định về tổ chức bộ máy và công tác cán bộ của xã; triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025.
Xã Phù Đổng được hình thành trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên, dân số các xã: Yên Thường, Yên Viên, Thiên Đức, Ninh Hiệp, Phù Đổng và thị trấn Yên Viên (thuộc huyện Gia Lâm); một phần diện tích tự nhiên và dân số xã Cổ Bi, Đặng Xá (thuộc huyện Gia Lâm).
Là thành phần quan trọng của kinh tế tư nhân nhưng hộ kinh doanh lại đứng trước bước ngoặt: Lớn mạnh thành doanh nghiệp hay biến mất? Khi cơ quan chức năng kiểm tra, hộ kinh doanh bộc lộ loạt bất cập như: Nợ đọng thuế, hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ, truy hóa đơn ra hàng lậu…
Trước thông tin nhiều hộ, cá nhân kinh doanh đóng cửa do phải áp dụng hóa đơn điện tử, cơ quan thuế cho biết, việc nhiều hộ kinh doanh đóng cửa là do kinh doanh hàng nhái, hàng giả, sợ bị cơ quan chức năng tịch thu, chứ không phải do chính sách thuế.
Từng là 'thiên đường hàng hiệu' sôi động bậc nhất, nhưng đầu tháng 6/2025, Ninh Hiệp, Thổ Tang và hàng loạt chợ đầu mối khác bất ngờ rơi vào cảnh 'vườn không nhà trống'. Nhiều cửa hàng đồng loạt đóng cửa không lý do, khiến dư luận dấy lên đủ loại 'thuyết âm mưu'.
Ngày 25/6, đại diện Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH Công an TP Hà Nội cho biết, vào sáng cùng ngày đã xảy ra cháy tại ngôi nhà cao 5 tầng ở số 66 Cống Kè, xã Ninh Hiệp.
Một ngôi nhà 5 tầng tại xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội xảy ra cháy, 4 người trong nhà đã được hàng xóm giúp leo qua mái hiên để thoát thân.
Vào khoảng 8h sáng ngày 25/6, tại ngôi nhà dân cao 5 tầng ở số 66 Cống Kè, xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, Hà Nội đã bất ngờ xảy ra cháy, rất may các nạn nhân được cứu kịp thời.
Ngôi nhà 5 tầng tại xã Ninh Hiệp (huyện Gia Lâm) bất ngờ bốc cháy dữ dội. Bốn người trong nhà đã được hàng xóm giúp leo qua mái hiên để thoát thân.
Ngôi nhà 5 tầng ở xã Ninh Hiệp (Gia Lâm, Hà Nội) bất ngờ bốc cháy sáng 25/6. Bốn người trong nhà được hàng xóm hỗ trợ dùng thang thoát ra an toàn.
Sau hơn 5 giờ nỗ lực triển khai phương án tìm kiếm cứu nạn, đến 21h10' đêm nay (22/6), Cảnh sát PCCC&CNCH Công an tỉnh Khánh Hòa cùng Công an, dân quân và tổ ANTT xã Phước Đồng, TP Nha Trang đã đưa 3 thanh niên đi lạc trên núi ra đường lộ ở khu dân cư an toàn.
Việc xử lý hàng giả không thể dừng ở cấp độ xử phạt hay 'bắt - phạt - rồi lại tái diễn' mà cần giải pháp đồng bộ.
Đang ngồi chơi điện tử thì con của anh trai tắt đèn nên Phạm Hữu Huy (1989, trú phường Ninh Hiệp, TX Ninh Hòa, Khánh Hòa) lớn tiếng mắng cháu. Lúc này, anh ruột của Huy cũng vừa thấy con bị chú mắng nên to tiếng với Huy.
Trong câu chuyện với PV ANTĐ, đồng chí Đặng Thị Huyền – Phó Bí thư huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Gia Lâm (Hà Nội) chia sẻ: lãnh đạo huyện xác định rõ đối với hoạt động kinh doanh ở địa bàn xã Ninh Hiệp là tất cả phải chung sức, quyết tâm vừa gìn giữ truyền thống thương hiệu 'chợ Ninh Hiệp', gắn kết chấp hành nghiêm quy định pháp luật.
Ngày 17/6, Chi cục Thuế Khu vực I cho biết, trong giai đoạn đầu triển khai Nghị định 70/2025/NĐ-CP của Chính phủ về hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền, cơ quan thuế chưa đặt ra việc xử phạt, mà tập trung tuyên truyền, hỗ trợ hộ kinh doanh làm quen chính sách mới.
Tại Giải Yoga Hướng Mặt Trời lần VI diễn ra tại khu du lịch sinh thái Cánh Buồm Xanh (Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội), Á hậu Đặng Thị Tân gây ấn tượng mạnh khi cùng lúc đảm nhiệm vai trò giám khảo và MC của chương trình. Sự xuất hiện của cô không chỉ thu hút truyền thông mà còn truyền cảm hứng sống khỏe và tích cực đến hàng trăm vận động viên và người yêu yoga trên khắp cả nước.
Cơ quan thuế khẳng định ý kiến cho rằng hiện tượng một số hộ, cá nhân kinh doanh đóng cửa hoặc bán hàng cầm chừng do phải thực hiện Nghị định 70 là chưa chính xác.
Trước một số thay đổi về chính sách, quy định thuế, nhất là áp dụng hóa đơn điện tử, Chi cục Thuế Khu vực I khuyến cáo và đưa ra nhiều thông tin đầy đủ để người dân 'Hiểu đúng, làm đúng'.
Giữa cao điểm chống hàng giả, hàng nhái, nhiều hộ kinh doanh, tiểu thương ở các chợ truyền thống, tuyến phố kinh doanh đóng cửa hàng loạt.
Làng Nành (làng Phù Ninh) nay thuộc xã Ninh Hiệp (Gia Lâm, Hà Nội).
Chưa bao giờ các khu chợ truyền thống - từng là biểu tượng sầm uất của buôn bán tiểu thương - lại lâm vào tình cảnh ảm đạm như thời gian gần đây. Saigon Square, An Đông Plaza, chợ Rồng Nam Định, chợ Ninh Hiệp, chợ Dược quận 10... đồng loạt 'cửa đóng then cài'.
Ngày 11/6/2025, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng đã có Thư ngỏ gửi đến các hội, hiệp hội kiểm toán, kế toán, các đại lý thuế… đề nghị các tổ chức này tiếp tục phát huy vai trò đồng hành cùng người nộp thuế – nhất là trong bối cảnh chuyển đổi chính sách mạnh mẽ hiện nay.
Một chiếc hóa đơn giá trị gia tăng (VAT) chỉ 6.000 đồng cho dịch vụ đi vệ sinh đang lan truyền trên mạng xã hội khiến dư luận xôn xao. Điều gì đứng sau câu chuyện tưởng như đùa này?
Những khu chợ truyền thống đang dần mất đi vị thế vốn có trước làn sóng mạnh mẽ của thương mại điện tử.
Tờ hóa đơn giá trị gia tăng và hóa đơn được khởi tạo từ máy tính tiền chỉ với 6.000 đồng cho dịch vụ đi vệ sinh của 2 người đang gây xôn xao. Sự thật việc này là thế nào?
Những ngày đầu tháng 6, nhiều chợ, khu phố kinh doanh thời trang tại Hà Nội như Hàng Đào, Đồng Xuân, Hàng Da, Ninh Hiệp trở nên vắng lặng bất thường. Hàng loạt ki-ốt, gian hàng đóng cửa im lìm, vải bạt che chắn, biển hiệu tháo gỡ, trái ngược với sự sôi động thường ngày.
Chi cục Thuế khu vực 1 cho biết đã triển khai hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền tới 22.721 cơ sở kinh doanh (15.020 doanh nghiệp và 7.701 hộ kinh doanh) đạt tỷ lệ 148% so với chỉ tiêu Cục Thuế giao, trong đó riêng Hà Nội là 22.307 cơ sở kinh doanh.
Nhiều thủ phủ bán buôn lớn ở miền Bắc bất ngờ đóng cửa ki ốt hàng loạt, hoặc chỉ mở cửa hé, nghỉ bán sớm.
Nhiều công trình nhà ở kết hợp kinh doanh đang chậm, thậm chí chưa khắc phục các hạn chế trong công tác PCCC theo hướng dẫn, hoặc có thực hiện nhưng chưa đầy đủ.
Gần một tuần từ khi quy định về sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền theo Nghị định số 70/2025/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực, các hộ, cá nhân kinh doanh trên địa bàn Hà Nội đã cơ bản thực hiện nghiêm túc. Tuy nhiên, vẫn còn một số hộ, cá nhân tìm cách 'né thuế', Chi cục Thuế khu vực 1 đã ra cảnh báo.
Nhiều gian hàng kinh doanh vải vóc, thời trang tại chợ Ninh Hiệp (huyện Gia Lâm, Hà Nội) cùng đồng loạt đóng cửa. Bầu không khí giao dịch nơi đây ảm đạm đến khó tin.
Trong những ngày đầu tháng Sáu, sau đợt cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, hàng giả, nhiều cửa hàng và kiốt ở Hà Nội đồng loạt đóng cửa, trả mặt bằng vì vắng khách.
Khác với chợ Ninh Hiệp, chợ Đồng Xuân hay chợ Hàng Da đồng loạt đóng cửa để tránh sự kiểm tra của các cơ quan chức năng, các kiot trong chợ La Phù vẫn hoạt động buôn bán mặc dù dè chừng hơn trước.
Bỏ thuế khoán với hộ kinh doanh mang nhiều ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế tư nhân cũng như trong quản lý nhà nước.
Quản lý thị trường Hà Nội phát hiện hơn 5.000 lọ mỹ phẩm được quảng cáo là hàng Hàn Quốc nhưng không có hóa đơn, chứng từ.