Có một câu nói khá phổ biến về các cung hoàng đạo: 'đàn ông sợ gà, đàn bà sợ cừu' Vậy ẩn ý đằng sau câu nói này là gì, có hợp lý không?
Vào những năm cuối của nhà Thanh, máy ảnh dần phổ biến, để lại vô số bức hình ghi lại đời sống con người thời bấy giờ. Với công nghệ hiện đại, những bức ảnh trắng đen này đã được thêm màu, con người bên trong cũng nhờ vậy mà hiện lên rõ ràng, sắc nét và đầy ý vị hơn.
Chỉ từ những chi tiết nhỏ bé của chiếc tất trên chân Từ Hi, chúng ta có thể biết Từ Hi Thái hậu đã có cuộc sống xa hoa và lộng lẫy như thế nào?
Nhắc đến Từ Hi, chúng ta đều không xa lạ, bà là một nhân vật chính trị quan trọng và là người cai trị vào cuối triều đại nhà Thanh. Nhìn chung, bà đã có một cuộc đời huyền thoại.
Các bậc đế vương thời xưa rất coi trọng việc xây dựng lăng mộ. Họ bắt đầu xây dựng lăng tẩm từ khi mới lên ngôi. Nhưng khi xây dựng, Hoàng đế rất sợ gặp phải đá mẹ, vì nếu gặp phải thì dù đang ở giai đoạn nào cũng phải bỏ dở.
Các hoàng đế cổ đại thực sự rất hạnh phúc ở một mức độ nhất định, bởi vì các phi tần và cung nữ trong hậu cung rất đẹp và phục vụ mỗi ngày.
Những năm cuối của thời nhà Thanh ở Trung Quốc đã bắt đầu du nhập văn hóa phương Tây. Trong đó nổi bất nhất chính là sự xuất hiện của chiếc máy ảnh.
Những năm cuối của thời nhà Thanh ở Trung Quốc đã bắt đầu du nhập văn hóa phương Tây. Trong đó nổi bất nhất chính là sự xuất hiện của chiếc máy ảnh.
Trong khi khu lăng mộ hoàng gia của nhà Thanh bị trộm mộ đào xới, đánh cắp kho báu tùy táng, lăng mộ của nhà Minh còn nguyên vẹn. Vì sao trộm mộ lại không động tới châu báu trong các lăng mộ của nhà Minh?
Từ Hi Thái hậu là người phụ nữ nắm quyền khuynh đảo triều chính nhà Thanh trong suốt 47 năm. Theo sử liệu, vào ngày bà chào đời, một hiện tượng lạ xuất hiện. Nhiều người cho rằng đó là điềm báo về sự sụp đổ của nhà Thanh.
Nổi tiếng với cuộc sống xa xỉ, Từ Hi Thái hậu có nhiều sở thích tốn kém, thời thượng. Trong số này, vị thái hậu này kinh ngạc khi lần đầu nhìn thấy ô tô. Tuy nhiên, bà sau đó không muốn ngồi ô tô vì lý do khó tin.
Một trong những đam mê lớn nhất của Từ Hi Thái hậu là ngọc trai. Cùng chung đam mê với Từ Hi Thái hậu, 'đệ nhất tham quan' của Trung Quốc là Hòa Thân cũng là 'tín đồ' của ngọc trai.
Sau khi cậy mở quan tài của Từ Hi Thái hậu, lật tấm chăn ngọc trai lên, đám trộm mộ kinh hoàng khi Từ Hi Thái hậu 'sống dậy', mở mắt trừng trừng.
Trước khi Liên quân 8 nước tiến vào Bắc Kinh, Từ Hi Thái hậu cùng hoàng đế Quang Tự và một số hoàng thân quốc thích chạy trốn khỏi Tử Cấm Thành. Trên đường trốn chạy, Từ Hi Thái hậu đã trải qua những ngày tháng ê chề, tủi nhục.
Làm sao Trân phi có thể 'chui lọt' vào cái giếng năm xưa? Câu trả lời rất đơn giản!
Ngự tiền thị vệ đảm nhận nhiệm vụ quan trọng là đảm bảo an toàn cho hoàng đế nhà Thanh. Vì vậy, sau khi nhà Thanh sụp đổ, nhiều người tò mò đội quân tinh nhuệ này đã đi đâu?
Mất tích bí ẩn rồi tái xuất, viên ngọc trai của Từ Hi Thái hậu khiến giới cổ vật phải trầm trồ về giá trị cũng như sự xa hoa của nó.
Tôn Điện Anh là nhân vật khét tiếng trong giới trộm mộ. Y đã dẫn đầu một nhóm đột nhập lăng mộ của Từ Hi Thái hậu và to gan làm chuyện động trời này khiến hậu thế không khỏi run sợ.
Cả nhóm trộm mộ vứt đồ tháo chạy khi thấy mắt của Từ Hi thái hậu bỗng mở trừng trừng.
Khi viên dạ minh châu được lấy ra khỏi miệng Từ Hi Thái hậu, người bà đang nguyên vẹn bỗng nhiên hốc mắt sụp xuống, gò má nhô lên, làn da chuyển sang màu trắng bệch rồi tím tái...
Cho đến khi nằm trong quan tài, Từ Hi Thái hậu vẫn luôn nắm chặt trong tay món vũ khí bí mật phòng thân của mình.
Trước khi qua đời, Từ Hi đã chọn được người sẽ kế thừa Hoàng vị, cũng chính là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh - đó chính là Phổ Nghi, khi ấy mới chỉ 3 tuổi. Ngay cả nói còn chưa sõi, chứ đừng nói đến việc đảm đương chức trách của một vị Hoàng đế đúng nghĩa.
Dù cuộc đời của Từ Hi Viên quả thực gặp nhiều chỉ trích, nhưng phải thừa nhận rằng cháu gái đời thứ 5 của bà quả thực rất xinh đẹp và tài năng.
Tấm hình thứ 6 là khung cảnh của một tòa điện trong Tử Cấm Thành, nơi một vị Hoàng đế đã tự vẫn.
Là triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc, nhà Thanh sau bao nhiêu năm bị phong kiến cai trị khác xa với sức mạnh của các nước trên thế giới lúc bấy giờ. Sau khi bị các nước phương Tây xâm lược, nhà Thanh đã quyết định thực hiện cải cách, học tập và ứng dụng các ngành công nghiệp hiện đại.
Trước khi qua đời vào năm 1908, Từ Hi Thái hậu đã có lời trăn trối gây chấn động nhà Thanh. Những lời cuối cùng của bà hoàng này khiến nhiều người suy ngẫm về con người của bà.
Hoàng đế Phổ Nghi đã nói trong cuốn tự truyện của mình rằng những nơi được gọi là lãnh cung, không có giá trị du lịch, thậm chí một số còn là những chỗ nguy hiểm.
Việc Từ Hi Thái Hậu qua đời nhưng 1 năm sau mới tiến hành chôn cất là điều mà không ít người quan tâm đến lịch sử thắc mắc và mong muốn có được đáp án thỏa đáng.
Khi bóng đèn điện trong phòng đột nhiên vụt sáng, như một phản ứng khẩn cấp, Từ Hi nghĩ rằng mình đang chụp ảnh liền bất ngờ thốt lên hai chữ buồn cười này.
Hoàng đế Quang Tự băng hà vào ngày 14/11/1908, hưởng thọ 37 tuổi. Khi kiểm tra lăng mộ, các nhà khảo cổ phát hiện trong tay ông hoàng này nắm chặt một bảo vật khi băng hà. Đó là gì?
Vào ngày 15/8/1900, Từ Hi Thái hậu và hoàng đế Quang Tự vội vàng rời khỏi Tử Cấm Thành, tiến về Tây An trước khi Liên quân tám nước kiểm soát Bắc Kinh. Theo đó, cung điện hoàng gia tráng lệ bị xuống cấp.
Lần đầu tiên diện kiến Từ Hi thái hậu, Phổ Nghi, vị hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh đã trải qua cảm xúc mạnh mẽ. Vì sao lại vậy?
Ngoài nhan sắc xinh đẹp thì Từ Hi thái hậu còn sở hữu đặc điểm đặc biệt khiến vua Hàm Phong vô cùng si mê.
Có 2 lý do chính khiến cho việc chôn cất thi thể của Từ Hi Thái hậu bị lui lại 1 năm.
Vị thái giám này sau khi chết còn được hoàng đế xây lăng mộ.
Nhan sắc ngoài đời thực của những người phụ nữ thời nhà Thanh rốt cục ra sao? Những bức ảnh đưa ra đáp án bất ngờ.
Những hình ảnh hiếm cách đây hơn 100 năm tiết lộ cuộc sống xa hoa của Từ Hi Thái hậu, trong đó có đôi giày trị giá hơn 460 tỷ đồng.
Trong 'Dự án Biên soạn Lịch sử nhà Thanh', các nhà khảo cổ đã khai quật lăng mộ vua Quang Tự, tìm ra sự thật dưới nắp quan tài.
Nằm giữa quan tài Lý Liên Anh là một xác người đắp chăn bông kín thân, song khi lật tấm chăn lên, đội khảo cổ lại bắt gặp một cảnh tượng hãi hùng.
Dù người thời nay đã có khoa học tiên tiến để giải thích các hiện tượng lạ thời xưa, nhưng vẫn chưa thể giải mã hết.
Bảo vật này là thứ mà bao người thèm khát nhưng cũng là thứ đem lại những cái chết bí ẩn ám ảnh những người còn sống.
Cuộc sống mà không có thú vui giải trí có lẽ là điều khó chịu nhất đối với người thời nay. Vậy người trong cung đình thời xưa đã giải trí bằng cách nào?