TP.HCM kỳ vọng thông qua việc tôn vinh 50 kiều bào tiêu biểu, ưu tú sẽ khuyến khích hơn các kiều bào tiếp tục có nhiều đóng góp, cống hiến đưa TP.HCM tiến vào kỷ nguyên mới.
Luật Dẫn độ nhằm tháo gỡ vướng mắc trong thi hành Luật Tương trợ tư pháp 2007, tăng cường hợp tác quốc tế, truy bắt tội phạm bỏ trốn, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Sau khi dâng hương, dâng hoa tại Khu Di tích lịch sử cấp Quốc gia Ngã Ba Giồng, Chủ tịch nước Lương Cường thăm Anh hùng LLVT Nhân dân Tô Văn Đực và lần đầu tiên tiếp xúc cử tri TP.HCM.
Cử tri kiến nghị tổ chức lớp bình dân học vụ về 'số hóa' cho cán bộ và người dân để sau khi sắp xếp lại địa giới các đơn vị hành chính cấp xã, phường hoạt động có hiệu quả.
Cử tri Bình Tân băn khoăn trong việc đồng bộ phát triển khi sáp nhập TP.HCM với Bình Dương và Bà Rịa Vũng Tàu.
Đại biểu Phan Văn Mãi, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội, cho biết kỳ họp lần thứ 9 của Quốc hội có thể là kỳ họp dài nhất trong khóa XV với khối lượng công việc nhiều nhất, quyết định nhiều vấn đề quan trọng nhất.
Sáng 09/4, Đoàn ĐBQH TP. Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo góp ý dự án Luật dẫn độ để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV. Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH TP. Hồ Chí Minh Hà Phước Thắng chủ trì Hội thảo.
Tại Hội thảo góp ý cho dự án Luật Việc làm, ngày 8-4, nhiều đại biểu đề xuất cho phép bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp trên 144 tháng (tương đương 12 năm) để đảm bảo quyền lợi cho người lao động
Chiều 4/4, Đoàn ĐBQH Tp.HCM tổ chức Hội thảo góp ý dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo. Tại hội thảo, nhiều đại biểu quan tâm về những quy định liên quan Quảng cáo ngoài trời.
Đoàn ĐBQH TPHCM vừa có buổi làm việc với UBND TPHCM và các Sở Ngành liên quan về việc thực hiện chính sách pháp luật (CSPL) về bảo vệ môi trường. Đây là một trong những chuyên đề giám sát tối cao của Quốc hội trong năm 2025.
Đại biểu TP.HCM đề xuất trao quyền này cho Thủ tướng ban bố tình trạng khẩn cấp và sau đó Quốc hội có thể giám sát việc phê chuẩn, thực thi.
Để thu hút cũng như giữ chân người tài lại ở lại khu vực công, ĐB Trương Trọng Nghĩa đề xuất TP.HCM có cơ chế trọng dụng, tạo điều kiện để họ phát huy năng lực.
Ông Nguyễn Thanh Nghị, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP.HCM, vừa được phân công làm Trưởng Ban Chỉ đạo giải quyết các vụ việc khiếu kiện đông người trên địa bàn thành phố.
Ông Nguyễn Thanh Nghị, Phó bí thư thường trực Thành ủy TP.HCM vừa được Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM phân công thêm nhiệm vụ.
Ban Chấp hành Hội LHPN TP.HCM đã bầu bà Phạm Thị Thanh Hiền giữ chức Chủ tịch Hội LHPN TP.HCM nhiệm kỳ 2021-2026.
Ban Thường vụ Thành ủy, UBND TP.HCM đã trao quyết định điều động nhiều cán bộ chủ chốt.
Diễn ra trong một khoảng thời gian rất ngắn, với khối lượng công việc nhiều và đặc biệt quan trọng, những ngày làm việc tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9 đã cho thấy rõ vai trò chủ động, quyết liệt của Quốc hội nhằm quyết định nhiều vấn đề cấp bách phục vụ cuộc cách mạng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy,...
Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân nhấn mạnh 6 động lực (3 truyền thống, 3 mới) cùng loạt giải pháp tài khóa, tiền tệ, đầu tư để hoàn thành mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên năm 2025.
Sáng 12/2, tại Nhà Quốc hội đã khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV. Sau đó, các ĐBQH thảo luận tại tổ về Luật Tổ chức Quốc hội và Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).
Chiều ngày 07/2, đoàn ĐBQH TP.HCM tổ chức Hội thảo góp ý cho 4 dự án Luật: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội; Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi); Luật Tổ chức Chính quyền địa phương (Sửa đổi); Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi). Ông Hà Phước Thắng - Phó Trưởng đoàn chuyên trách đoàn ĐBQH TP.HCM chủ trì Hội thảo.
Năm 2024 sắp kết thúc, nhưng tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn vay nước ngoài của các bộ, ngành, địa phương mới chỉ đạt khoảng 1/3 kế hoạch được giao. Đáng chú ý, có đến 4/10 bộ, ngành đến nay vẫn chưa giải ngân kế hoạch đầu tư công vốn nước ngoài năm 2024.
Mặc dù giảm thuế giá trị gia tăng là giải pháp ngắn hạn, hiệu quả nhưng một số đại biểu Quốc hội cho rằng, cần có các giải pháp đồng bộ, dài hạn nhằm cải thiện năng lực sản xuất trong nước, nâng cao chất lượng hàng hóa và đặc biệt là tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Chiều nay 27/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Luật sửa đổi một số điều của Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt. Theo đại biểu Hà Sỹ Đồng, mặt hàng xăng đang phải chịu cùng lúc hai loại thuế có cùng tính chất hạn chế tiêu dùng là thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế bảo vệ môi trường là chưa hợp lý.
Thảo luận tổ về Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), đa số các ý kiến nhất trí tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với các mặt hàng có hại cho sức khỏe như rượu, bia, thuốc lá… Tuy nhiên, cũng có ý kiến đề xuất phải cân nhắc lộ trình cụ thể.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đề nghị cần đánh giá tác động rõ ràng hơn, rành mạch hơn của từng loại thuế tiêu thụ đặc biệt để đánh giá đúng thực tiễn.
Góp ý về Dự thảo sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) được Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến, nhiều đại biểu Quốc hội không đồng tình, thậm chí yêu cầu cơ quan soạn thảo bỏ điều hòa từ dưới 90.000 BTU ra khỏi diện chịu thuế 10%.
Nhằm thúc đẩy các vùng kinh tế, kết nối hành lang Bắc - Nam để tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội đồng bộ, Đại biểu Quốc hội kiến nghị kéo dài tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam từ điểm đầu Lạng Sơn tới điểm cuối Cà Mau.
Từng được trải nghiệm đường sắt tốc độ cao ở Châu Âu với những lợi ích mang lại, đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân bày tỏ 'khao khát Việt Nam có đường sắt tốc độ cao'. Tuy nhiên, đại biểu cũng lưu ý, đây là phương tiện giao thông tốc độ cao nên yêu cầu kỹ thuật, an toàn nghiêm ngặt, không vì chi phí và nguồn thu mà bỏ qua kỹ thuật và an toàn.
Khi Luật Nhà giáo được trình Quốc hội cho ý kiến, nhiều đại biểu bày tỏ mong muốn đưa nghề giáo về đúng với vị thế là nghề cao quý và có thêm nhiều chính sách thu hút giáo viên.
ĐBQH Trần Thị Quỳnh (Đoàn tỉnh Nam Định) cho rằng, nhu cầu của nền kinh tế còn yếu, vẫn còn phụ thuộc nhiều vào bên ngoài, chi đầu tư công còn chậm... Do đó, đại biểu đề xuất giảm thuế VAT, tiếp tục tháo gỡ nút thắt để hỗ trợ nền kinh tế.
Theo quyết định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tổng Bí thư Tô Lâm chuyển sinh hoạt về đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) TP Hà Nội, Chủ tịch nước Lương Cường chuyển sinh hoạt về đoàn ĐBQH TP.HCM.
Khôi phục hình thức đầu tư BT là một trong những đề xuất đáng chú ý từ Chính phủ trong dự luật 'một luật sửa bốn luật' thuộc lĩnh vực đầu tư.
Theo đại biểu Trịnh Xuân An, việc áp dụng thuế suất 5% đối với phân bón có lợi cho '3 nhà', đó là nhà nông, Nhà nước và doanh nghiệp.
Tại dự thảo Luật Đầu tư công sửa đổi, cơ quan soạn thảo quy định phân cấp mạnh mẽ dự án đầu tư công đến chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp theo cấp độ dự án. Tuy nhiên, một số đại biểu bày tỏ lo ngại vấn đề phân cấp cho cán bộ cấp xã, phường nhất là các địa bàn miền núi sẽ khó khả thi, thậm chí có thể phát sinh vi phạm.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách, Luật Đầu tư công (sửa đổi) lần này chủ yếu tập trung vào các nhóm giải pháp để giải quyết 'căn bệnh trầm kha' trong đầu tư công.
Tại phiên thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), sáng 29/10, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị không đánh thuế 5% với mặt hàng phân bón, tuy nhiên, cũng có đại biểu ủng hộ đề xuất như dự thảo luật mà Chính phủ trình.
Theo đại biểu Phạm Khánh Phong Lan, mấy ngày nay, báo chí và mạng xã hội nhắc nhiều đến Temu. Người ta nói nhiều đến việc cơ quan nhà nước, trong đó là Bộ Công Thương có trách nhiệm phải đưa ra giải pháp để khắc chế tình trạng giá bán rẻ trên sàn này. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có giải pháp thực sự hiệu quả.
Theo ĐBQH Trần Hoàng Ngân, khi các loại hàng hóa không đóng thuế, hạ giá bán để ồ ạt vào Việt Nam qua các nền tảng bán lẻ trực tuyến xuyên biên giới sẽ tác động đến các ngành sản xuất trong nước, thiếu sự công bằng đối với các doanh nghiệp tuân thủ quy định pháp luật, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Sáng nay (24/10), tiếp tục kỳ họp 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường dự thảo Luật Công đoàn sửa đổi. Nội dung phí công đoàn do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động được nhiều đại biểu quan tâm.
Ngày 18.10, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) TP.HCM phối hợp Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) TP tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri góp ý dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) và Luật Việc làm (sửa đổi) năm 2024.
Tại buổi làm việc của Đoàn ĐBQH TP.HCM với UBND TP.HCM về tình hình KT – XH, chiều 14/10, đại diện Công an TP.HCM đã thông tin về tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao và lừa đảo chiếm đoạt qua mạng.
Tại buổi làm việc của Đoàn ĐBQH TP.HCM với UBND TP.HCM về tình hình kinh tế - xã hội, việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội và các nội dung đăng ký thông qua tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Sở Tài nguyên – Môi trường cho biết dự kiến chậm nhất ngày 20/10, TP sẽ ban hành bảng giá đất để phục vụ cho năm 2025.
Nếu tháo gỡ được các vướng mắc từ Trung ương, TP.HCM sẽ giải ngân được 94% vốn đầu tư công trong tổng số 79.000 tỷ đồng được giao năm 2024. Đây là thông tin được Giám đốc Sở Kế hoạch - Đầu tư TP.HCM Lê Thị Huỳnh Mai nêu tại cuộc làm việc với đoàn Đại biểu Quốc hội.
Sở TN&MT TP.HCM cho biết dự kiến chậm nhất ngày 20-10, TP sẽ ban hành bảng giá đất để phục vụ cho năm 2025.
Sau khi Peru phê chuẩn thỏa thuận gia nhập CPTPP của Vương quốc Anh, dự kiến thỏa thuận này sẽ chính thức có hiệu lực vào ngày 15/12/2024. Bên cạnh những tác động thuận lợi, việc Vương quốc Anh tham gia Hiệp định CPTPP cũng mang đến những thách thức đối với hàng hóa, doanh nghiệp Việt Nam.
Chiều 4/10, Đoàn ĐBQH TP.HCM đơn vị số 9 gồm: Trung tướng Dương Văn Thăng, Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án Quân sự Trung ương; bà Nguyễn Trần Phượng Trân, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM, tiếp xúc bằng hình thức trực tiếp và trực tuyến với cử tri Quận 7, Quận 4 và huyện Nhà Bè.
Về trái phiếu Vạn Thịnh Phát, ông Lê Minh Trí cho biết, hiện nay các cơ quan tố tụng, kể cả địa phương và Trung ương đang cố gắng hết sức mình trong việc giải quyết những vấn đề liên quan đến vật chứng của vụ án.
Theo dự kiến, dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8 sắp tới. Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6 diễn ra ngày 27/8, các đại biểu đã cho ý kiến về dự án Luật này. Đa số đều bày tỏ đồng tình với dự thảo Luật cũng như Báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo luật của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.