Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp và nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt, việc 'xanh hóa' sản xuất và tiêu dùng không còn là một lựa chọn mà đã trở thành xu hướng tất yếu.
Ngày 5/7, tại Rạch Giá, tỉnh An Giang, Viện Nghiên cứu Công nghệ hỗ trợ Nông nghiệp (Astri) tổ chức Lễ ra mắt Phân viện Astri Tây Nam Bộ.
Trước áp lực tiêu chuẩn xanh toàn cầu, nhiều doanh nghiệp bao bì tại Việt Nam buộc phải đổi mới. Hệ sinh thái 3S iFactory ứng dụng AI và chuyển đổi số giúp tối ưu năng lượng, giám sát sản xuất theo thời gian thực, hướng tới mục tiêu không phát thải
Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh quá trình chuyển đổi năng lượng và nỗ lực hiện thực hóa cam kết phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050, việc phát triển các hệ thống pin lưu trữ năng lượng (BESS) đang trở thành một nhu cầu cấp bách. Tuy nhiên, đến nay hành lang pháp lý, tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật cho lĩnh vực này vẫn còn thiếu hụt, tạo ra khoảng trống đáng kể trong việc thu hút đầu tư, triển khai công nghệ và vận hành an toàn, hiệu quả các dự án BESS trên toàn quốc.
Đô thị xanh, công trình xanh và phát triển theo hướng Net Zero đang dần trở thành xu thế chủ đạo trong lĩnh vực xây dựng, bất động sản và quy hoạch đô thị tại Việt Nam.
'Diễn đàn Net Zero Việt Nam 2025: Thị trường carbon trong kỷ nguyên mới' sẽ diễn ra tại Hà Nội vào sáng 18/7/2025. Diễn đàn do Viện Tư vấn Phát triển (CODE) và Tạp chí Điện tử Nhà quản trị - TheLEADER phối hợp tổ chức.
Trong làn sóng chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu gắn với cam kết Net Zero, các doanh nghiệp Việt Nam đang tận dụng phụ phẩm nông nghiệp để phát triển sản phẩm thân thiện môi trường, qua đó mở rộng hiện diện trong chuỗi giá trị toàn cầu...
Phát triển thị trường tín chỉ carbon là yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh Việt Nam đang chuyển dịch mô hình tăng trưởng theo hướng xanh và bền vững.
Để đạt mức tăng trưởng kinh tế 10%, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai đề nghị từng cá nhân lãnh đạo, nhân viên các cơ quan, đơn vị, địa phương xác định 'rõ người, rõ việc, rõ thời gian, rõ trách nhiệm, rõ sản phẩm, rõ thẩm quyền'.
Tại Diễn đàn Thương mại Xanh 2025, Tập đoàn SCG (Thái Lan) đang hoạt động tại Việt Nam chia sẻ chiến lược và mô hình Thành phố Carbon thấp, cam kết đồng hành cùng Việt Nam hướng tới mục tiêu Net Zero.
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang dịch chuyển mạnh mẽ theo xu hướng số hóa, ngành ngân hàng Việt Nam đã và đang khẳng định vai trò trụ cột, đồng hành cùng Chính phủ trong hành trình chuyển đổi, nâng cao năng suất và năng lực cạnh tranh quốc gia.
Xoay xở đối phó với tình trạng rớt giá, nhiều nông dân chọn phương pháp 'neo trái', kéo dài hy vọng đợi được ngày sầu riêng tăng giá trở lại.
Việt Nam từng tạo dấu ấn mạnh mẽ trên diễn đàn quốc tế khi chính thức cam kết đạt Net Zero vào năm 2050. Vậy cam kết này được đưa ra tại hội nghị khí hậu nào?
EcoHub - Sàn giao dịch thương mại điện tử B2B 'xanh' đầu tiên tại Việt Nam hỗ trợ doanh nghiệp tham gia sâu chuỗi giá trị toàn cầu theo các tiêu chuẩn ESG.
Đây là nền tảng quan trọng giúp cộng đồng doanh nghiệp xanh hóa chuỗi cung ứng một cách dễ dàng, có khả năng kết nối rộng rãi với nhiều ưu thế vượt trội so với phương thức giao dịch truyền thống trước đây.
Năm tài chính 2026, Honda Việt Nam xác định rõ 3 trụ cột chiến lược: đẩy mạnh danh mục sản phẩm xe điện, chuyển đổi xanh và hiện thực hóa mục tiêu không có tử vong do tai nạn giao thông vào năm 2045.
Ngành nông nghiệp đang chịu nhiều thách thức do tác động của biến đổi khí hậu, đặc biệt, trước áp lực cạnh tranh từ các thị trường lớn như EU, Mỹ, Nhật Bản…, doanh nghiệp (DN) xuất khẩu (XK) buộc phải tham gia 'cuộc chơi' Net Zero để không bị loại khỏi chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ba ngân hàng thương mại (NHTM) là HDBank, VPBank và SeABank trong năm ngoái cam kết không tài trợ cho ngành sản xuất điện từ than hoặc hoạt động có liên quan đến than. Đây được xem là một trong các bước đi chiến lược hướng tới mục tiêu Net Zero vào 2050.
Chuyển dịch năng lượng không chỉ đơn thuần là việc thay đổi cách thức phát điện, mà còn là sự dịch chuyển toàn diện trong mọi khía cạnh của sản xuất và đời sống. Đây không còn là xu hướng tùy chọn, mà là một mệnh lệnh tất yếu, đòi hỏi sự thay đổi hành vi và trách nhiệm chung của toàn nhân loại để hướng tới mục tiêu NetZero...
'Net Zero buildings' (tòa nhà phát thải ròng bằng '0') là những công trình được thiết kế, xây dựng và vận hành nhằm mục tiêu cuối cùng là giảm thiểu tác động của tòa nhà tới môi trường.
Đạt được Net Zero là một thách thức phức tạp, đòi hỏi sự chuyển đổi sâu rộng và đồng bộ trên nhiều lĩnh vực.
'Net Zero' (phát thải ròng bằng không) và 'Zero Emissions' (không phát thải) là hai khái niệm liên quan đến việc giảm phát thải khí nhà kính nhưng có sự khác biệt quan trọng.
'Carbon âm' là tình trạng mà một thực thể loại bỏ carbon dioxide (CO₂) khỏi khí quyển nhiều hơn lượng CO₂ mà nó thải ra.
Ngày 30/6, thực hiện các cam kết mạnh mẽ trong Đóng góp do Quốc gia tự quyết định (NDC) và mục tiêu Net Zero vào năm 2050, Việt Nam và Nhật Bản đang thảo luận giai đoạn hợp tác mới, sâu sắc hơn trong khuôn khổ Cơ chế Tín chỉ chung (JCM).
Vừa qua, thực hiện các cam kết mạnh mẽ trong Đóng góp do Quốc gia tự quyết định (NDC) và mục tiêu Net Zero vào năm 2050, Việt Nam và Nhật Bản đang thảo luận giai đoạn hợp tác mới, sâu sắc hơn trong khuôn khổ Cơ chế Tín chỉ chung (JCM).
Sau khi Việt Nam cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050, các doanh nghiệp bắt đầu tích cực xanh hóa thông qua ba bước quan trọng là: cắt giảm phát thải khí nhà kính; chuyển đổi sang sử dụng nguồn năng lượng xanh, năng lượng tái tạo; và hấp thụ khí nhà kính trong các hoạt động sản xuất.
Để thực hiện cam kết đạt Net Zero vào năm 2050, Việt Nam cần tới 368 tỷ USD cho giai đoạn đến năm 2040, tương đương khoảng 20 tỷ USD mỗi năm, đòi hỏi sự tham gia không chỉ của khu vực công mà còn cả khu vực tư nhân trong đó thị trường trái phiếu xanh đóng vai trò then chốt trong việc huy động nguồn vốn dài hạn.
Trước áp lực từ các thị trường lớn như EU, Mỹ, Nhật Bản…, doanh nghiệp (DN) xuất khẩu (XK) buộc phải tham gia 'cuộc chơi' Net Zero để không bị loại khỏi chuỗi cung ứng toàn cầu. Việc áp dụng tiêu chuẩn ESG và chuyển sang mô hình kinh doanh tạo tác động xã hội không chỉ giúp họ duy trì thị trường mà còn mở rộng cơ hội tiếp cận vốn xanh, khẳng định giá trị phát triển bền vững.
Áp lực từ các thị trường EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản,... buộc doanh nghiệp phải gia nhập 'cuộc chơi' Net Zero, nhằm mở rộng không gian xuất khẩu.
Nếu chúng ta không đạt được mục tiêu Net Zero, đặc biệt là vào giữa thế kỷ này như khuyến nghị của các nhà khoa học, hậu quả đối với hành tinh và cuộc sống con người sẽ trở nên trầm trọng hơn.
Net Zero là mục tiêu mà nhiều quốc gia trên thế giới đang nỗ lực hướng tới để ứng phó với biến đổi khí hậu. Vậy một quốc gia được coi là đạt Net Zero khi nào?
Phần lớn các cam kết Net Zero của các quốc gia, thành phố và doanh nghiệp trên thế giới thường đặt mốc vào giữa thế kỷ 21.
Khi nhắc đến 'Net Zero' có thể sẽ có người cho rằng đó là việc chấm dứt hoàn toàn phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên, khái niệm này không tuyệt đối như vậy.
Có công ty sử dụng chiến thuật tẩy xanh để đánh lừa người tiêu dùng là họ đang bảo vệ môi trường, nhưng thực tế hoàn toàn ngược lại.
Trong bối cảnh mục tiêu phát thải ròng bằng không trở thành yêu cầu bắt buộc, nhiều doanh nghiệp vẫn gặp khó khăn trong công tác kiểm kê khí nhà kính và tiếp cận vốn xanh, những yếu tố then chốt để chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng bền vững.
Các doanh nghiệp Anh mong muốn được tham gia vào quá trình chuyển đổi để chuyển dịch sang năng lượng tái tạo và giúp Việt Nam đạt mục tiêu Net Zero vào năm 2050
Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Đảng và Nhà nước ta xác định mục tiêu lắp đặt từ 6-17 GW điện gió ngoài khơi (ĐGNK) giai đoạn 2030-2035. Một số tổ chức trong nước và quốc tế đã có những nghiên cứu sơ bộ về tiềm năng điện gió ngoài khơi.
Theo dữ liệu công bố từ Viện Hải dương học Scripps và Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương quốc gia Mỹ (NOAA), nồng độ khí CO² trung bình trong khí quyển tháng 5/2025 đã chính thức vượt ngưỡng báo động 430 phần triệu (ppm).
Trong bối cảnh toàn cầu chuyển mình mạnh mẽ theo hướng phát triển xanh, bền vững thì 3 ESG trở thành chuẩn mực mới trong chiến lược phát triển của các quốc gia và mỗi doanh nghiệp.
Ngày 27/6/2025, tại Hà Nội, Lễ công bố và vinh danh 'Top 100 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025', 'Top 50 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025' cùng nhiều hạng mục khác đã diễn ra trong không khí trang trọng, quy tụ các đại diện doanh nghiệp xuất sắc, chuyên gia kinh tế. Trong đó, Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) cùng các đơn vị thành viên: BSR, PV Drilling, PTSC, đã được vinh danh ở nhiều hạng mục quan trọng, ghi dấu ấn mạnh mẽ cho nỗ lực chuyển đổi xanh và đổi mới sáng tạo.
Hội thảo nghiên cứu khoa học trung học mang chuẩn quốc tế do các học sinh tổ chức khơi dậy tinh thần học thuật nghiêm túc và sáng tạo.
Số hóa đã và đang trở thành đòn bẩy chiến lược, giúp doanh nghiệp tháo gỡ nút thắt về kiểm kê phát thải, đồng thời mở ra cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh, tiếp cận các thị trường xuất khẩu và dòng vốn xanh.
Hàng loạt tỉnh, thành trong vùng Đông Nam bộ đồng loạt khởi động các dự án khu công nghiệp sinh thái, thông minh để đón làn sóng thu hút đầu tư công nghệ cao.
Trái phiếu xanh được kỳ vọng là công cụ tài chính hỗ trợ quá trình chuyển đổi xanh tại Việt Nam. Tuy nhiên, nếu thiếu chính sách hỗ trợ đồng bộ và dài hạn, thị trường này khó phát triển đúng tiềm năng, doanh nghiệp cũng khó có động lực tham gia.
Chiều 26-6, Công ty cổ phần Sàn giao dịch Tín chỉ Carbon ASEAN (CCTPA) phối hợp một số đơn vị tổ chức Tọa đàm 'Thị trường tín chỉ carbon Việt Nam - tiên phong tiếp cận sáng tạo và bền vững '.
Trong bối cảnh Việt Nam đang hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050, thị trường tài chính xanh đặc biệt là trái phiếu xanh đang được xác định là công cụ quan trọng để huy động nguồn lực cho tăng trưởng bền vững.
Việc các doanh nghiệp liên tiếp huy động trái phiếu xanh trong thời gian gần đây cho thấy cả tiềm năng thị trường lẫn năng lực thực thi của doanh nghiệp Việt trong lĩnh vực tài chính xanh.
Các chương trình sử dụng năng lượng đang tiếp tục được đẩy mạnh trong cả nước, đặc biệt là tiết kiệm điện với mục tiêu đạt từ 2% tổng sản lượng điện thương phẩm/năm trở lên.
Sáng 26/6/2025, tại tọa đàm trực tuyến 'Phát triển thị trường trái phiếu xanh: Tìm kiếm cơ hội trong hành trình tiến đến Net Zero', các chuyên gia, nhà hoạch định chính sách và đại diện doanh nghiệp đã cùng trao đổi về tiềm năng và thách thức của thị trường trái phiếu xanh tại Việt Nam - một công cụ tài chính quan trọng góp phần hiện thực hóa cam kết phát thải ròng bằng '0' (Net Zero) vào năm 2050.