Nhờ có chút duyên, chúng tôi có được cuốn sách đầy đặn của thầy Nguyễn Khuê, giảng viên của Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), là cuốn Tuyển tập Nghiên cứu và sáng tác do Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản năm 2016. Trước khi về hưu, ông là Trưởng ban Hán Nôm của Khoa Ngữ văn và báo chí (Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn), sở hữu nhiều công trình nghiên cứu Hán Nôm có giá trị.
Người Tày ở Quang Bình, tỉnh Hà Giang có nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể tiêu biểu với đời sống văn hóa phong phú, giàu bản sắc, trong đó di sản Then- loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian độc đáo đã được UNESCO đã ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Thủ tướng yêu cầu các địa phương rà soát tổng thể các cầu treo trên địa bàn, kịp thời sửa chữa, hoàn thành trước 30/5/2025. Người đứng đầu địa phương sẽ phải chịu trách nhiệm nếu để xảy ra sự cố.
Chương trình đặc biệt về lực lượng CAND trên mọi miền Tổ quốc khi Tết đến xuân về - 'Tết xa, Tết gần' sẽ được phát sóng vào 20h10 ngày 29 Tết trên Truyền hình CAND.
Ngày 10/1, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ phối hợp với Hội Cổ vật TPHCM tổ chức trưng bày chuyên đề 'Cổ vật kể chuyện Xuân' nhằm giới thiệu đến công chúng những hiện vật mang đậm dấu ấn của mùa xuân và những giá trị văn hóa, lịch sử ẩn chứa trong các cổ vật.
Khu di tích Lệ Chi Viên xưa thuộc tổng Đại Lai, huyện Gia Định, phủ Thuận An. Ngày nay, khu di tích nằm tại xã Đại Lai, huyện Gia Bình, cách thành phố Bắc Ninh khoảng 30km.
* Quân đội bay flycam quét các điểm xung yếu, nguy cơ sạt lở ở Hà Giang
Sau những trận mưa to vào đêm 28 đến rạng sáng 29/9, một số điểm ở địa phương trong tỉnh Hà Giang xuất hiện các vết nứt. Thực hiện phương châm '4 tại chỗ', chính quyền địa phương đã khẩn cấp di dời người dân vùng có nguy cơ bị sạt lở cao đến nơi an toàn, đảm bảo sinh hoạt cho người dân.
Thực hiện phương châm '4 tại chỗ,' chính quyền một số địa phương ở Hà Giang đã khẩn cấp di dời người dân vùng có nguy cơ bị sạt lở cao đến nơi an toàn, đảm bảo sinh hoạt cho người dân.
Đến sáng 30-9, diện tích đồi ở khu vực sạt lở xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang tiếp tục xuất hiện vết nứt lớn, nguy cơ sạt lở có thể tiếp diễn...
Để đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân các khu vực chịu ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, tỉnh Hà Giang khẩn trương di dời 72 hộ dân ra khỏi vùng nguy hiểm.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu vùng áp thấp suy yếu từ bão số 3, trong 24 giờ qua, toàn tỉnh có mưa vừa, mưa to đến rất to khiến nhiều địa phương bị ngập lụt cục bộ.
Cư trú tại các bản làng vùng cao, miền núi, điều kiện đi lại, học hành, phát triển kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn, nhiều dòng họ người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc đã có ý thức đoàn kết cộng đồng, tương hỗ lẫn nhau, cùng vươn lên phát triển, giữ gìn văn hóa truyền thống, trở thành những mô hình dòng họ điển hình để các dòng họ khác học tập, noi theo.
Hưởng ứng Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững, năm 2024 trên địa bàn huyện Thanh Ba đã xuất hiện nhiều điển hình về sự nỗ lực vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương.
Theo cơ quan chức năng, từ năm 2016 đến nay, Ngọc đã cho hàng trăm người vay tiền với mức lãi suất từ 3.000 đến 10.000/ 1 triệu/1 ngày, tương đương 109,5% đến 365%/ năm, thu lợi bất chính khoảng hơn 400 triệu đồng.
Theo cơ quan Công an, Hoàng Thị Ngọc (SN 1977, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang) cho vay lãi 10 nghìn/1 triệu/ngày, tương đương 109,5% đến 365%/năm.
Từ năm 2016 đến nay, Hoàng Thị Ngọc đã cho khoảng 200 người vay tiền với mức lãi xuất từ 3.000 - 10.000 đồng/1 triệu/1 ngày, tương đương 109,5% - 365%/ năm, thu lợi bất chính khoảng hơn 400 triệu đồng.
Hoàng Thị Ngọc, SN 1977, xã Yên Hà, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang vừa bị khởi tố về hành vi cho vãy lãi nặng trong giao dịch dân sự.
Hoàng Thị Ngọc đã cho khoảng 200 người vay với mức lãi suất từ 3.000-10.000/1 triệu/1 ngày, tương đương 109,5% đến 365%/ năm, thu lợi bất chính khoảng hơn 400 triệu đồng.
Ngày 6/3, nguồn tin của Báocho hay, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hà Giang vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với đối tượng có hành vi cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự, quy định tại Điều 201 của Bộ luật Hình sự.
Hoàng Thị Ngọc ở Hà Giang cho 200 người vay với lãi suất cao nhất lên tới 365%/năm, thu lợi bất chính khoảng hơn 400 triệu đồng.
Ngày 6/3/2024, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Hà Giang cho biết, cơ quan Cảnh sát điều tra vừa ra Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với đối tượng có hành vi cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự, quy định tại Điều 201 Bộ luật Hình sự.
Từ năm 2016 đến nay, Hoàng Thị Ngọc đã cho khoảng 200 người vay tiền với mức lãi suất từ 3.000 đến 10.000 đồng/triệu/ngày.
Ngày 6-3, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Hà Giang cho biết đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với đối tượng có hành vi cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự.
Từ năm 2016 đến nay, Ngọc đã cho khoảng 200 người vay tiền với mức lãi suất từ 3.000 - 10.000 đồng/1 triệu đồng/1 ngày, tương đương 109,5% - 365%/năm, thu lợi bất chính khoảng hơn 400 triệu đồng.
Từ năm 2016 đến nay, Hoàng Thị Ngọc đã cho khoảng 200 người vay tiền với mức lãi suất từ 3.000 đến 10.000 đồng/triệu/ngày, tương đương 109,5% đến 365%/ năm, thu lợi bất chính khoảng hơn 400 triệu đồng.
Từ năm 2016 đến nay, Hoàng Thị Ngọc đã cho khoảng 200 người vay tiền với mức lãi suất từ 3.000 đến 10.000 đồng/triệu/ngày, tương đương 109,5% đến 365%/ năm, thu lợi bất chính khoảng hơn 400 triệu đồng.