Tòa án nhân dân huyện Phú Lương vừa tổ chức phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với 3 bị cáo, gồm: Triệu Phượng Tiến, sinh năm 1987, trú tại xóm Suối Bốc, xã Yên Ninh; Nguyễn Thanh Thích, sinh năm 1987, trú tại xóm Đồng Quốc, xã Yên Trạch và Phạm Thanh Tùng, sinh năm 1994, trú tại xóm Đồng Đình, xã Yên Ninh, về tội 'Mua bán trái phép chất ma túy'.
Tỉnh Thái Nguyên có 1.838 ngôi nhà tạm của người dân cần xây mới, sửa chữa với tổng số tiền gần 92 tỷ đồng, tính đến giữa tháng 4/2025, toàn tỉnh đã xóa xong 80% số nhà tạm, 20% số nhà tạm còn lại đều đã được khởi công xây mới hoặc sửa chữa và sẽ hoàn thành trước ngày 30/4 để thiết thực chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam.
100% công trình hỗ trợ xây mới, sửa chữa nhà ở trên địa bàn Thái Nguyên đã được khởi công, hơn 80% số công trình đã đưa vào sử dụng. Tỉnh phấn đấu hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát trước 30/4, về đích trước 8 tháng so với kế hoạch của Trung ương.
Đó là chỉ đạo của đồng chí Trịnh Việt Hùng, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Ban Chỉ đạo triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát tỉnh Thái Nguyên, tại buổi kiểm tra thực tế tại huyện Võ Nhai và Đồng Hỷ, chiều 17-4.
Với quan điểm 'hạ tầng phải đi trước một bước', thời gian qua, xã Yên Ninh (Phú Lương) đã tập trung huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn. Từ đó đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nâng cao đời sống nhân dân.
Hơn 20 năm trước, những cây quế đầu tiên ở Thái Nguyên đã bén rễ trên vùng đất Định Hóa, giúp nhiều hộ dân thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Tuy nhiên, có thời điểm người dân không tìm được đầu ra cho sản phẩm quế, giá bán xuống thấp nên diện tích bị thu hẹp lại. Vậy nhưng, khoảng 4 năm trở lại đây, diện tích trồng quế trên địa bàn tỉnh tăng khá mạnh khi các địa phương định hướng người dân phát triển cây trồng này theo hướng sản xuất hàng hóa. Tính đến cuối năm 2024, toàn tỉnh đã có trên 5.000ha quế.
Những năm qua, tín dụng chính sách xã hội được xem là nguồn lực quan trọng hỗ trợ người nghèo, các đối tượng chính sách khác trên địa bàn huyện Định Hóa phát triển kinh tế. Không những vậy, nguồn vốn này cũng góp phần giúp huyện Định Hóa thực hiện hiệu quả Chương trình xây dựng nông thôn mới…
Ngày 28-11, tại xã Vô Tranh, Tòa án nhân dân huyện Phú Lương mở phiên tòa xét xử lưu động 2 vụ án hình sự về ma túy.
Thời gian qua, việc triển khai kịp thời các nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội đã giúp nhiều hộ nghèo và đối tượng chính sách khác tại Thái Nguyên vươn lên trong cuộc sống. Từ đó góp phần giải 'bài toán' việc làm, thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo bền vững.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, huyện Định Hóa được chọn là An toàn khu (ATK). Nhân dân các dân tộc trong huyện đã làm tròn sứ mệnh lịch sử, bảo vệ tuyệt đối an toàn cho Trung ương Đảng, Bác Hồ và các cơ quan đầu não của Trung ương đóng trên địa bàn. Phát huy truyền thống quê hương cách mạng, với sự hỗ trợ từ Trung ương đến tỉnh, Định Hóa đã nỗ lực hoàn thành mục tiêu xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2023.
Gương mẫu, 'nói có người nghe', là cầu nối quan trọng giữa cấp ủy, chính quyền với nhân dân địa phương trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước… Đó là nét nổi bật của đội ngũ những người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở huyện Định Hóa. Với vai trò của mình, họ trở thành chỗ dựa cho bà con trong các lĩnh vực của đời sống.
Phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu nên cây quế sinh trưởng và phát triển nhanh; cành, lá, thân đều bán được, mang lại thu nhập khá nên người dân, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số. Huyện Định Hóa và tỉnh Thái Nguyên có cơ chế khuyến khích phát triển cây dược liệu này thành sản phẩm chủ lực, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.
Cùng với xây dựng tổ chức hội vững mạnh, Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Bình Thành (Định Hóa) còn có nhiều giải pháp đẩy mạnh phong trào phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
Sau gần 10 năm được Nhà nước hỗ trợ, người dân mạnh dạn mở rộng diện tích trồng, đến nay cây quế đã đem lại nguồn thu nhập ổn định cho hàng nghìn hộ dân trên địa bàn huyện Định Hóa.
Đến Định Hóa hôm nay, nhiều người không khỏi ngỡ ngàng trước sự 'thay da đổi thịt' của vùng đất chiến khu xưa, với nhiều công trình khang trang, hiện đại được xây lên nhờ Chương trình xây dựng nông thôn mới.
Trên địa bàn huyện Định Hóa có gần 33.680ha rừng, chiếm 64% diện tích đất tự nhiên. Với diện tích rừng lớn nên từ lâu, phát triển kinh tế đồi rừng đã trở thành hướng đi chính của nhân dân địa phương.
Tết Trung thu đang đến gần, các đơn vị, địa phương ở huyện Phú Lương đang tích cực chuẩn bị các hoạt động để mang đến cho thiếu nhi một Đêm hội trăng Rằm ý nghĩa và ngập tràn niềm vui.
Ban Dân tộc tỉnh tổ chức Hội nghị biểu dương người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên năm 2023.
Ngày 7-3, tại xã Kim Phượng (Định Hóa), Hội Phụ nữ An ninh II và Chi đoàn Phòng An ninh Chính trị nội bộ, Phòng An ninh Kinh tế (Công an tỉnh) tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa.
Sản phẩm chè La Bằng từng được chọn làm quà tặng của Việt Nam tại Hội nghị cấp cao APEC năm 2017. Phát huy những lợi thế sẵn có, kết hợp vùng sản xuất chè với phát triển du lịch, xã La Bằng (Đại Từ, Thái Nguyên) dần trở thành điểm đến hấp dẫn cho du khách.
Sáng 7-3, đồng chí Nguyễn Ngọc Bảo, Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã (HTX) Việt Nam dẫn đầu Đoàn công tác làm việc tại huyện Định Hóa về việc hỗ trợ phát triển các HTX trên địa bàn.