Truyện ngắn: Yêu cô thanh niên xung phong

Nhận được giấy báo trúng tuyển, bác vui đến độ có thể ngất ra vì xúc động. Vậy là bác trở thành nhân vật của làng, nhân vật sẽ xuất ngoại.

Bản án đắt giá cho kẻ coi thường pháp luật

Từng nhiều lần lĩnh án nhưng Trần Văn Nghĩa (Hương Sơn, Hà Tĩnh) vẫn coi thường pháp luật. Lần 'sa chân' này khiến y phải đối mặt với bản án 11 năm 6 tháng tù giam.

Chợ Đồn

Noọng ơi, ơi noọng, noọng à/Chợ Đồn quê noọng, gọi ta tìm về...

Mỗi tháng bảy về

Mỗi tháng bảy về, đối với gia đình tôi là một dịp thật đặc biệt mang nhiều ý nghĩa. Đó là thời gian đại gia đình tề tựu đông đủ trong ngôi nhà ngói ba gian đơn sơ ở quê để tổ chức ngày giỗ cho bố tôi, là liệt sĩ hy sinh tại chiến trường Bình Trị Thiên khói lửa. Tôi còn nhớ rất rõ ngày đón hài cốt của bố về cách đây 5 năm, mẹ mừng mừng tủi tủi ôm lấy di ảnh của bố, vật vã khóc.

Nhà thơ Thai Sắc: 'Ta chiêu tuyết trái tim ta'

Gần đây, tôi mới gặp nhà thơ Thai Sắc (Cái Văn Thái - 1953) tại trại sáng tác ở Nha Trang. Lại được nghe giọng nói đặc sệt Quảng Bình của anh làm tôi nhớ tới cố thi sĩ Hàn Mặc Tử (sinh ra bên sông Lệ Kỳ - Đồng Hới).

Ký ức tháng Bảy

Mỗi tháng Bảy về, đối với gia đình tôi là một dịp thật đặc biệt mang nhiều ý nghĩa. Đó là thời gian đại gia đình, anh em, con cháu quây quần, tề tựu đông đủ trong ngôi nhà ngói ba gian đơn sơ ở quê để tổ chức ngày giỗ cho bố tôi, vốn là liệt sĩ hy sinh tại chiến trường Bình Trị Thiên khói lửa. Tôi còn nhớ rất rõ ngày đón hài cốt của bố về cách đây 5 năm, mẹ đã mừng mừng tủi tủi ôm lấy di ảnh của bố, khóc đến nghẹn lòng. Bao nhớ thương chất chứa trong lòng được cất giữ từ mấy chục năm trước, nay như có dịp tuôn trào qua những giọt nước mắt nóng hổi thi nhau lăn dài trên gương mặt già nua vì tuổi tác của mẹ.

Kết đắng của kẻ bán cá… buôn ma túy

Thường xuyên đau bệnh, lại sống ở vùng núi khó khăn nhưng Xuyên lại dùng những đồng tiền khó nhọc kiếm được từ việc nuôi cá để buôn ma túy. Để rồi khi bước sang tuổi xế chiều, người đàn ông này phải trả giá bằng sự cô đơn chốn pháp đình và những năm tháng sống cảnh tù tội.

100 tấm ảnh nghệ thuật về An Giang được trưng bày tại TPHCM

Ngày 28/6, triển lãm ảnh nghệ thuật chủ đề 'Sắc màu An Giang' được khai mạc tại Đường sách TPHCM (Quận 1).

Giới thiệu 'Sắc màu An Giang' tại trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh

Sáng 28/6, tại Đường Sách Thành phố Hồ Chí Minh, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật tỉnh An Giang tổ chức Triển lãm Ảnh nghệ thuật 'Sắc màu An Giang'.

Giới thiệu chùm thơ của Thi Nhung

Một người con gái dịu dàng và tài hoa của quê hương Đà Nẵng nhưng chị lập nghiệp và trưởng thành ở Hà Nội. Thi Nhung là hội viên Hội VHNT Đà Nẵng. Thơ Thi Nhung vẫn thấp thoáng xuất hiện trên Tạp chí Non Nước và trên Facebook. Một giọng thơ đẹp, hiện đại, nữ tính và nhiều suy tư về thân phận của nhân vật trữ tình. Những chuyến đi từ thiện lên Hà Giang và các tỉnh miền núi phía Bắc của Thi Nhung trong nhiều năm qua đã là nguồn cảm hứng dồi dào để chị viết nên những bài thơ hay về dân tộc và miền núi.

Sách của anh mở ra những điều từ cuộc trà trên căn gác cũ, mà ở đó là những gương mặt thân quen và không gian không xô bồ, bụi bặm như phố phường. Và đó là điều mà một kẻ muốn biết về Hà Nội như tôi luôn thấy háo hức.

Vùng đất bãi 'lột xác' nhờ gắn nông nghiệp với du lịch cộng đồng

Nhắc đến vùng bãi Giang Biên, quận Long Biên (Hà Nội) là nói tới vùng đất ven đô nổi tiếng với nghề trồng rau, bện thừng và đan võng. Tuy nhiên, đến Giang Biên thời điểm này, kinh tế của vùng đất bãi đã có nhiều sự đổi thay. Nơi đây, nhiều hộ nông dân đã biết cũng nhau xây dựng các sản phẩm, mô hình du lịch nông nghiệp xanh, mang đến trải nghiệm hấp dẫn cho du khách.

Khoảng lặng bình yên

Hàng ngày, cửa sổ phòng tôi vẫn mở về phía núi. Lâu nay, tôi vẫn nghĩ, chỉ cần phóng tầm mắt ra xa, nhấp một ngụm trà là đã có thể tự hào với bạn bè rằng mình thuộc về núi rừng và phố núi luôn là 'background' phía sau cuộc đời mình.

Tháng ba này hoa gạo nơi đâu?

Với tôi, ký ức một loài cây đến từ những câu chuyện cuộc đời. Ký ức ấy không chỉ là bóng mát, là lá phổi xanh cho sự sống của con người mà còn là chốn neo đậu biết bao tâm hồn yêu thiên nhiên.

Tết về thương nhớ chả phòng

Khi thời gian nhích bước chân về gần tháng Chạp, mang theo những hạt mưa phùn lây phây, lòng tôi lại ngập tràn nỗi nhớ làng xa, nhớ nhà, nhớ Tết.

Tản văn: Thức đón Giao thừa

Đã nhiều năm qua rồi, tôi không còn có cái cảm giác êm đềm và sung sướng lúc ngồi trông nồi bánh tét chín ngay trước Giao thừa...

Những chuyến xe nghĩa tình

Trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Liên đoàn Lao động tỉnh tiếp tục chỉ đạo các cấp công đoàn cơ sở tổ chức những chuyến xe 0 đồng để đưa công nhân, người lao động tại các doanh nghiệp về quê đón Tết.

Trọn thanh xuân với miền biên ải

Chăm lo đời sống người dân là trách nhiệm của mỗi cán bộ. Song với anh Nguyễn Tuấn Anh-Phó Chủ tịch UBND xã Ia Mơr (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) thì sự tận tâm, trách nhiệm luôn song hành cùng tinh thần dám nghĩ, dám làm.

Tản văn Chợ quê tháng Chạp

Chợ quê những ngày cuối năm nhộn nhịp, đông vui là thế nhưng vẫn giữ được nét bình dị xưa nay.

Trong gió mùa xuân

Thực ra, cuộc chuyển giao từ mùa đông sang mùa xuân không hề êm ả như lúc từ hạ sang thu. Ta có cảm giác đó là một sự giành giật khá quyết liệt để rồi phải suy ngẫm thật nhiều. Này nhé, có lúc tưởng như nắng đã trải khắp mặt đất, trời ấm áp, cái lạnh đã buông bỏ, thua cuộc thì bất chợt mưa lại đến, mở lối để cái rét mướt lấy lại địa hạt của mình, đã bước sang năm mới mà ngỡ như trời vẫn còn đông... Sự trở đi trở lại đó khiến miền Bắc kéo dài trong giá lạnh suốt nhiều tháng.

Những 'ngọn lửa ấm' ở lưng trời Ca Tâu

Ở cái nơi rét mướt và xa ngái ấy, vẫn có những 'ngọn lửa ấm' âm thầm 'cháy', thắp lên ánh sáng, niềm tin cho đám trẻ bản cao.

Trang thơ tháng 12

Những tác giả góp mặt trong trang thơ này đã hoặc đang trong hàng ngũ Quân đội nhân dân Việt Nam. Người không là lính như nhà giáo, nhà văn Bùi Quang Tú đã tình nguyện vào chiến trường những năm chống Mỹ, vừa dạy học và cầm súng. Chúng ta sẽ gặp ở đây ký ức của một thời máu lửa: 'Giặc rải bom chùm diệt cứ chỉ huy/ Pháo chụp, pháo bầy như vãi trấu/ Những binh đoàn dàn đội hình chiến đấu/ Trùng điệp cây rừng đùm bọc, chở che'.

Chạm miền kí ức

Những đứa con xa quê, xa rất lâu rồi, lòng ăm ắp những kỉ niệm với quê hương có bao giờ tự hỏi một ngày nào đó khi trở lại, vẫn là mảnh đất này, vẫn khung trời này nhưng chẳng thể 'chạm' vào tận cùng của nỗi nhớ. Không dễ gì có được nỗi nhớ tiềm ẩn, in sâu, day dứt, thấp thỏm.

Khi cái khó vẫn 'bó' con chữ

Những năm qua, huyện vùng cao biên giới Mường Lát nhận được nhiều sự quan tâm, đầu tư, hỗ trợ của Trung ương và tỉnh đối với giáo dục, đào tạo. Song thực tế, cho đến thời điểm hiện tại, Mường Lát vẫn là huyện có chất lượng giáo dục còn thấp.

Truyện ngắn: Lớp học trên miền đá xám

Nắng muốn thiêu những đỉnh núi đá xám ngắt ở Páo Lò thành khói trắng.

Những công trình, những tấm lòng

Những việc làm bình dị, đời thường mà phóng viên báo Tiền Phong thường trú tại tỉnh Lạng Sơn đã góp phần lan tỏa tinh thần nhân ái trong cộng đồng.

Mùa yêu thương chạm ngõ

Chiều nhạt nắng. Độc hành trên con đường quen thuộc bỗng nghe tiếng mùa thở trên vòm cây lộc vừng chuyển lá. Mới hôm qua lá còn nguyên sắc đỏ, nay đã hươm vàng. Gió mang theo hơi lạnh từ con sông uốn mình lặng lẽ trôi. Nhìn tờ lịch mới biết trời đã lập đông.

Ngày hạnh phúc của người Khơ Mú ở bản Huồi Thum

Ngày 30/10, Báo Nhân Dân, Công ty cổ phần Đầu tư Lê Bảo Minh, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Canon Marketing Việt Nam đã tổ chức khánh thành cầu dân sinh bản Huồi Thum (xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An).

Ước mơ của mẹ là gì? (*)

Tôi chưa bao giờ hỏi mẹ về ước mơ, về hy vọng. Cho đến một ngày, khi dẫn mẹ đi ngang qua trường làng, nhìn mẹ đưa ánh mắt dõi theo từng tốp học trò nhỏ vui đùa bên cạnh người giáo già, trong đôi mắt đã ngập tràn bóng chiều của bà loang loáng nước. Khi ấy, tôi chợt nhận ra: Đã rất lâu rồi, tôi đã quên mất rằng mẹ cũng từng có những ước mơ của riêng mình.1.2.3.

Kết cục buồn của người đàn bà 4 lần dính vào ma túy

Dù đã có con cháu đề huề, lại từng 3 lần ngồi tù nhưng bà Phương vẫn tiếp tục lao vào con đường mua bán ma túy. Lần này, Phương lấy tiền bán sắt vụn để buôn ma túy.

Nỗi đau con trẻ khi bố vào tù

3 đứa trẻ cứ đứng ngoài hàng lang tòa ngó vào bên trong nơi bố của mình đang bị xét xử. Có lẽ, sự trả giá lớn nhất mà người cha ấy phải gánh chịu khi phạm tội không phải là bản án tù mà là tiếng khóc con thơ.

Xa Lung xa ngái...

Xa Lung - bản người Mông, xã Mường Lý (Mường Lát) bao đời nay vẫn luẩn quẩn trong cái vòng nghèo khó. Cả bản có 60 hộ, hơn 300 nhân khẩu nhưng lại nằm trong vùng có nguy cơ sạt lở, phải di dời. Cũng vì chờ di dời tái định cư mà đến nay bà con Xa Lung vẫn chưa thể an cư, ước mong ngày có điện lưới quốc gia, có con đường bê tông tít tắp vẫn chưa thành hiện thực!.

Lắng nghe tiếng thầm thì...

Tôi nhớ những ngày này, là quê tôi với nhiều cánh đồng vàng óng mùa gặt vào chiều hoàng hôn loang nắng. Có đám ruộng gặt xong, trơ gốc rạ và khói hun đồng xa ngái, thoảng nghe mùi riêng có của đồng đất quê nhà.

Tình kháng chiến hay câu chuyện về một chiến sỹ tình báo

Những ngày tản cư về trọ nhà tôi ở làng Việt Yên cuối năm 1949 còn gọi là Làng Lon là quãng thời gian khó của vợ chồng bác giáo Tiến.

Thầy thuốc của tình hữu nghị

Bén duyên với công việc chữa bệnh cứu người từ lúc còn thanh niên, hơn 45 năm qua, ông Hồ Giang Kô, trú tại thôn Xa Re, xã Hướng Tân, huyện Hướng Hóa, đã thầm lặng giúp nhiều người dân ở hai bên biên giới Việt - Lào những lúc ốm đau, bệnh tật. Giờ đây, tuy đã ở tuổi nghỉ hưu, ông vẫn tiếp tục cống hiến bằng một cách riêng.

Tản văn Lê Hồng Lam - Nỗi niềm của người muốn yên thân và thanh bần

Vì hữu duyên mà tôi đã chạm tay vào cuốn tản văn của Lê Hồng Lam 'Những mảnh ký ức viết bằng bút chì'. Một tối nọ, cô con gái bé nhỏ của tôi thầm xuýt xoa và lặng im rung động khi nghe tôi đọc những dòng tản văn trong cuốn sách ấy, là lúc ấy, tôi biết mình nên cầm bút viết những dòng này để sẻ chia cùng mọi người.

Bài 3: Bình minh sau lớp sương mờ

Trở lại Tà Tổng những ngày này, cầu cứng đã vắt ngang dòng Đà Giang hùng vĩ; những cung đường trải nhựa quanh co, chạy men theo những cánh rừng thẳm xanh như miền cổ tích. Đường đã nối Tà Tổng với 'thế giới bên ngoài'. Tà Tổng đã không còn xa ngái, không còn là vùng đất 'bị lãng quên'!