Có bắt buộc đổi thẻ căn cước công dân sang thẻ căn cước hay không?

Quốc hội đã thông qua dự án Luật Căn cước có hiệu lực kể từ 1/7/2024.

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh làm việc tại tỉnh Gia Lai

Chiều 27/11, Đoàn kiểm tra liên ngành do Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Gia Lai về công tác theo dõi thi hành pháp luật và kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật.

Bộ Tư pháp tập huấn kỹ năng truyền thông chính sách trong quá trình xây dựng VBQPPL khu vực phía Nam

Ngày 27/11, tại Cần Thơ, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị tập huấn kỹ năng truyền thông chính sách có tác động lớn đến xã hội trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật khu vực phía Nam.

Thường trực HĐND tỉnh Bắc Ninh giám sát việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ tại Sở Tư pháp

Ngày 27.11, Đoàn giám sát của Thường trực HĐND tỉnh Bắc Ninh do ông Nguyễn Quốc Chung, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh làm Trưởng đoàn tiến hành giám sát đối với Sở Tư pháp về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ năm 2023; kế hoạch năm 2024.

Chính thức thực thi các quy định mới về quản lý ngoại hối

Ngày 27/11, Thông tư 12/2023/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước sửa đổi một số văn bản quy phạm pháp luật quy định việc triển khai nhiệm vụ quản lý ngoại dự trữ ngoại hối nhà nước chính thức có hiệu lực.

Đòn bẩy thanh toán số từ Mobile Money

hính phủ mới đây đã có quyết nghị giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp các bộ: Thông tin và Truyền thông, Công an, Tư pháp và cơ quan liên quan rà soát, nghiên cứu, báo cáo cấp có thẩm quyền về việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định về dịch vụ MobileMoney trước tháng 5/2024.

Bài cuối: Nhiều quy định còn bỏ ngỏ

Lê Hồng Hạnh - Phó trưởng Ban Kinh tế - Xã hội HĐND thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh. Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND năm 2015 và Nghị quyết số 594/NQ-UBTVQH15 được ví như cẩm nang, ánh sáng soi đường để hoạt động giám sát ngày càng chất lượng, hiệu quả, xứng tầm chức năng quan trọng của HĐND. Bên cạnh những kết quả tích cực đó, một thực tế đặt ra là còn có nhiều quy định của Luật còn bỏ ngỏ, nhất là ở cấp huyện và xã bởi những lý do thực tiễn khách quan.

GÓC NHÌN: MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ DỰ THẢO LUẬT THỦ ĐÔ (SỬA ĐỔI)

Theo Chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội sẽ tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) vào sáng nay, ngày 27/11. Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'Một số ý kiến về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)' của nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật – Thạc sỹ Luật Đặng Đình Luyến.

Bảo đảm tính nhất quán, xuyên suốt và đặc thù trong áp dụng Luật Thủ đô

Cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, rà soát để bảo đảm tính nhất quán và xuyên suốt việc áp dụng Luật Thủ đô trong hệ thống pháp luật, thể hiện tính chất đặc thù của Luật...

Một năm sôi động và nhiều thành tích của Hội Kiến trúc sư Thái Nguyên

Với ghi nhận là 1 bằng khen tập thể và 4 cá nhân từ Hội Kiến trúc sư (KTS) Việt Nam cùng với nhiều hoạt động thiết thực, đã đánh dấu một năm 2023 đầy sôi động, đạt nhiều thành tích của Hội KTS Thái Nguyên.

Phổ biến Thông tư sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ nhiều văn bản quy định về an toàn thực phẩm của Bộ Y tế

Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 17/2023/TT-BYT sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm.

Nâng chất quy trình làm luật

Việc xây dựng pháp luật thiếu tính bao quát, tính dự báo; có sự mâu thuẫn, chồng chéo giữa các bộ, ngành là nguyên nhân cơ bản dẫn đến những yếu kém trong công tác quản lý nhà nước và tệ tham nhũng, lãng phí

Trên thông, dưới chưa thoáng

Hành lang pháp lý với hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực điện ảnh đã có nhiều đổi mới, cập nhật. Tuy nhiên, việc áp dụng trong thực tiễn hiện còn khoảng cách khá xa với không ít vướng mắc bởi nhiều lý do.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Dám chấp nhận rủi ro thì mới có thể đổi mới sáng tạo

Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, dám chấp nhận rủi ro, mạo hiểm thì mới có thể đổi mới sáng tạo. Nhưng đồng thời cần xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật bảo vệ những người dám chấp nhận rủi ro.

Những chỉ tiêu chủ yếu phát triển KT-XH năm 2024, GDP 6 - 6,5%

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 103 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.

Sẽ trình Quốc hội cơ chế, chính sách đặc thù đẩy nhanh 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Tại phiên họp ngày 15.11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cơ bản đồng tình với việc ban hành Nghị quyết về cơ chế, chính sách đặc thù theo thể thức rút gọn để tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia.

Cải cách hành chính trong ngành y tế

Xác định công tác cải cách hành chính (CCHC) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao hiệu quả hoạt động, chất lượng phục vụ, những năm qua ngành y tế đã chú trọng triển khai và thực hiện đồng bộ nhiều nội dung như cải cách thể chế, thủ tục hành chính, tổ chức bộ máy, chế độ công vụ, tài chính công, xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số... Những hoạt động này đã góp phần nâng cao chất lượng công tác khám chữa bệnh trên địa bàn tỉnh.

Tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về công tác cán bộ

Ngày 24/11, tại Hà Nội, Đoàn kiểm tra số 889 của Bộ Chính trị, do đồng chí Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương làm Trưởng đoàn, có buổi làm việc với Ban Cán sự đảng Bộ Nội vụ để thông báo dự thảo Báo cáo kết quả kiểm tra về công tác cán bộ.

Hội Luật gia Việt Nam khu vực miền Đông Nam bộ tổng kết Công tác Hội

Cụm thi đua số 4 - Hội Luật gia Việt Nam khu vực miền Đông Nam bộ, vừa tổ chức Hội nghị tổng kết Công tác Hội và phong trào thi đua năm 2023.

Bộ trưởng Bộ Y tế: Phải cải thiện chăm sóc sức khỏe người dân ĐBSCL

Bộ trưởng Bộ Y tế mong rằng, cùng với cả nước, công tác chăm sóc sức khỏe người dân ĐBSCL phải có sự cải thiện hơn trong thời gian tới.

Hội thảo về hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật

Sáng 24/11, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo Trao đổi về việc thực hiện hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) và góp ý kết quả hệ thống hóa văn bản QPPL thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp kỳ 2019 – 2023.

TP.HCM đề xuất chi trả tối đa 24 triệu đồng/tháng tiền thuê nhà cho hộ gia đình tạm cư

Trong thời gian chờ bố trí nhà ở, đất ở tái định cư trên địa bàn TP.HCM, những hộ gia đình có 5 nhân khẩu trở lên sẽ được hỗ trợ chi phí thuê nhà tạm cư tối đa 24 triệu đồng/tháng…

Phổ biến Luật thống kê cho các đơn vị ngành Công Thương

Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị phổ biến Luật thống kê, các văn bản quy phạm pháp luật thống kê và tập huấn chế độ báo cáo thống kê điện tử tại Quảng Ngãi.

Quảng Ninh: Tập huấn tiết kiệm năng lượng trong xây dựng

Sở Xây dựng Quảng Ninh kết hợp với Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị thuộc Bộ Xây dựng vừa tổ chức lớp tập huấn cho cán bộ làm công tác xây dựng cơ bản trong các cơ quan quản lý dự án của tỉnh, các cơ quan hành chính cấp dưới tỉnh gọi chung là huyện về nghiệp vụ tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực xây dựng năm 2023.

Tập huấn công tác tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng và đăng kiểm quân sự toàn quân

Sáng 24-11, tại Hà Nội, Cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng, Bộ Tổng Tham mưu tổ chức Hội nghị tập huấn công tác tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng và đăng kiểm quân sự toàn quân năm 2023.

Đẩy mạnh phân cấp và đơn giản hóa thủ tục hành chính nội bộ

Trước xu thế phát triển, nhằm giảm tầng nấc, khâu trung gian, tạo thuận lợi, giảm chi phí cho người dân, doanh nghiệp, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa có Công văn yêu cầu các sở, cơ quan tiếp tục đẩy mạnh phân cấp thủ tục hành chính (TTHC) và cắt giảm, đơn giản hóa TTHC nội bộ.

Đoàn giám sát của Quốc hội yêu cầu báo cáo về bất động sản

Đoàn Giám sát Quốc Hội vừa yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương báo cáo thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm nay.

NGHỊ QUYẾT SỐ 103/2023/QH15 CỦA QUỐC HỘI VỀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2024

Thực hiện quy định tại khoản 2 Điều 80 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, ngày 23/11/2023, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường công bố Nghị quyết số 103/2023/QH15 ngày 09/11/2023 của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, được thông qua tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

CẦN ĐỊNH DANH RÕ LOẠI HÌNH XE CÔNG NGHỆ TRONG LUẬT ĐƯỜNG BỘ

Grab, Gojek, Be,…được định danh là loại hình kinh doanh vận tải hay là đơn vị cung cấp phần mềm công nghệ hỗ trợ dịch vụ vận chuyển vẫn còn là vấn đề gây nhiều tranh cãi và chưa từng xác định cụ thể tại các văn bản quy phạm pháp luật. Đây là một nội dung tiếp tục có các ý kiến trái chiều trong thảo luận tại hội trường sáng nay về Dự thảo Luật Đường bộ.

Nâng cao hiệu quả công tác pháp chế tại các bộ, ngành Trung ương

Chiều 23/11, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị sinh hoạt công tác pháp chế năm 2023.

Thực hiện Hiệp định RCEP: Bộ Công Thương triển khai ba nhiệm vụ chính

Thực hiện Hiệp định RCEP, Bộ Công Thương tập trung triển khai ba nhiệm vụ chính nhằm cụ thể hóa và triển khai chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Gỡ vướng trong công tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Bộ Tư pháp đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Nghị định số 154/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL).

Đưa công nghệ viễn thám vào ứng dụng phục vụ đa ngành, đa lĩnh vực

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Cục Viễn thám quốc gia (Bộ Tài nguyên và Môi trường) là cung cấp dữ liệu ảnh vệ tinh Spot 6/7 hỗ trợ, hướng dẫn, tạo hành lang pháp lý để tăng cường công tác quản lý nhà nước và đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ viễn thám trong các hoạt động quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường ở địa phương.

Đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Bài 2): Còn nhiều điểm nghẽn

Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 được phê duyệt theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Chương trình 1719) có đa mục tiêu, đa ngành, đa lĩnh vực, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước đối với vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi. Tuy nhiên do nhiều vướng mắc, khó khăn, nên việc thực hiện chương trình này vẫn chưa đạt như kỳ vọng.

Bảo hộ bản quyền trong phát triển công nghiệp điện ảnh

Tình trạng xâm phạm quyền tác giả, tác phẩm điện ảnh hiện vẫn còn xảy ra, đặc biệt là vi phạm trên môi trường internet, gây thiệt hại cho nhà sản xuất phim.

GÓC NHÌN CHUYÊN GIA: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG DỰ THẢO LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI (SỬA ĐỔI)

Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) trình Quốc hội lần đầu tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV có những sửa đổi căn bản, tác động rất lớn đến việc đảm bảo an sinh xã hội, quyền, nghĩa vụ của hàng chục triệu người lao động, người sử dụng lao động. Tuy nhiên với nhiều nội dung mới, cần có báo cáo giải thích làm rõ để tăng tính thuyết phục của dự án luật để đạt được sự đồng thuận, ủng hộ trong thực hiện. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết phân tích một số vấn đề cần được tiếp tục quan tâm, làm rõ của dự án Luật.

Nỗ lực hoàn thiện chính sách pháp luật

Việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về hải quan nhằm hướng tới một thể chế chính quy, hiện đại, ngang tầm với Hải quan các nước phát triển, phù hợp với thông lệ, cam kết quốc tế, thích ứng với hoạt động thương mại quốc tế ngày càng phát triển, đặc biệt là những vấn đề mới được cộng đồng doanh nghiệp quan tâm nhằm tạo thuận lợi hơn nữa cho các hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa, phù hợp với đặc điểm và bối cảnh của Việt Nam.