Ngay từ đầu năm, các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 trên địa bàn huyện Phú Tân đã được UBND huyện, các ngành, địa phương tập trung triển khai với tinh thần khẩn trương, trách nhiệm và đạt nhiều kết quả.
Mùa lúa chín vàng. Trên các cánh đồng trong tỉnh, nông dân tất bật thu hoạch vụ đông xuân. Dưới kênh, thương lái đậu cặp ghe chành thu mua lúa của nông dân, tạo nên bức tranh ngày mùa nhộn nhịp.
Trong ba tháng đầu năm 2025, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản ghi nhận mức tăng trưởng 3,74%, cao nhất kể từ năm 2022 đến nay.
Đây là mức tăng cao nhất trong quý I của 4 năm gần đây, cụ thể, quý I/2022 tăng 3,36%; quý I/2023 tăng 3,01%; quý I/2024 tăng 3,50%. Mức tăng này cũng gần ngang với kịch bản quý I/2025 của khu vực I trong phương án tăng trưởng GDP cả năm 2025 đạt 8%.
Vụ hè thu năm 2025 diễn ra với nhiều khó khăn về thời tiết, khí hậu, biến động thị trường... gây ảnh hưởng đến sản xuất của người dân, trong đó có người dân vùng biên giới Tri Tôn. Trước tình hình đó, UBND huyện Tri Tôn đã triển khai nhiều biện pháp nhằm giúp nông dân sản xuất – tiêu thụ thuận lợi, đảm bảo 'ăn chắc' trong vụ này.
Thời gian qua, tỉnh Kiên Giang thúc đẩy nhân rộng mô hình sản xuất lúa chất lượng cao, phát thải thấp, giúp tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm phát thải khí CO2, đặc biệt giúp nông dân, HTX bán tín chỉ carbon kiếm thêm bạc triệu.
Ngày 3-4, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị tổng kết Đề án 'Cắt vụ, chuyển đổi mùa vụ và cơ cấu cây trồng các huyện phía Đông tỉnh Tiền Giang đến năm 2025' (gọi tắt là Đề án). Đồng chí Phạm Văn Trọng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Ngày 25/3, tại xã Lê Chánh (TX. Tân Châu), đoàn công tác Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh An Giang do ông Nguyễn Văn Hiền (Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh) dẫn đầu, khảo sát vị trí triển khai thực hiện mô hình 50ha lúa tham gia Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao.
Những ngày qua, nông dân khu vực phía Đông của tỉnh Tiền Giang bước vào giai đoạn thu hoạch rộ vụ lúa đông xuân muộn. Tuy nhiên, giá lúa chưa có dấu hiệu phục hồi khiến nông dân giảm lợi nhuận.Ghi nhận tại khu vực TP. Gò Công, thời điểm này, nhiều nông dân bước vào giai đoạn thu hoạch lúa đông xuân muộn. Vụ đông xuân năm nay, 5 công đất trồng lúa của gia đình bà Nguyễn Thị Huệ (ấp Thành Nhứt, xã Bình Xuân) gieo sạ giống Nàng Hoa 9.
Kể từ sau Tết Nguyên đán đến nay, hàng loạt rau, củ, quả như cà chua, cà rốt, khoai tây, bắp cải,... được bán tại các chợ dân sinh với mức giá 'rẻ bèo', thậm chí nhiều nhà vườn phải làm thức ăn cho cá vì không thể tìm nguồn tiêu thụ.
Theo UBND tỉnh Tiền Giang, toàn tỉnh hiện có trên 200 doanh nghiệp (DN) xay xát lúa gạo, công suất đạt trên 2,7 triệu tấn/năm.
Những năm qua, lực lượng cán bộ, công nhân, người lao động các chi cục thủy lợi trên cả nước đã thực hiện hiệu quả việc quản lý, vận hành công trình thủy lợi phục vụ tưới, tiêu cho sản xuất nông nghiệp và bảo đảm an toàn hồ chứa nước…
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Long An, hiện tại, giá lúa đang có chiều hướng giảm thấp hơn so với cùng kỳ năm trước, khiến lợi nhuận trong vụ Đông Xuân 2024-2025 của nông dân bị giảm.
Ngày 25/02, UBND tỉnh Long An tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết sản xuất trồng trọt vụ Đông Xuân 2024-2025; triển khai kế hoạch sản xuất vụ Hè Thu, Thu Đông năm 2025 và Tổng kết công tác bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm, gia tăng chế biến và phát triển thị trường nông, lâm, thủy sản năm 2024, kế hoạch năm 2025.
Ghi nhận giá lúa gạo hôm nay 10/2 tại thị trường xuất khẩu giá gạo giảm còn 399 USD một tấn, thấp nhất trong 9 năm.
Sản xuất nông nghiệp trong tháng 01/2025 tập trung chủ yếu vào gieo cấy, chăm sóc lúa đông xuân, gieo trồng cây hoa màu trên cả nước. Chăn nuôi lợn và gia cầm phát triển tốt. Người dân chuẩn bị mặt bằng đất và tuyển chọn cây giống chất lượng phục vụ công tác trồng rừng. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng khá, phục vụ đầy đủ nhu cầu tiêu dùng trong dịp Tết Nguyên đán.
Tháng 1/2025, diện tích gieo trồng lúa đông xuân tăng, chăn nuôi lợn và gia cầm phát triển tốt, sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng khá. Nhờ vậy, đã phục vụ đầy đủ nhu cầu tiêu dùng thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán vừa qua…
Tại tỉnh Hậu Giang, bà con nông dân bắt đầu thu hoạch lúa Đông xuân đầu vụ tuy nhiên giá lúa đã giảm sâu so với vụ Thu đông vừa qua.
Số liệu cập nhật ngày 6/2 về tình hình sản xuất nông nghiệp của Việt Nam tháng đầu năm 2025.
Những ngày này, khi người người, nhà nhà chuẩn vị đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, thì nhiều nông dân vẫn dành thời gian ra đồng kiểm tra, theo dõi tình hình sâu, bệnh trên lúa để có biện pháp phòng, ngừa với mong muốn có được vụ mùa thắng lợi.
Kiên Giang đề ra các chỉ tiêu phấn đấu phát triển kinh tế - xã hội trong năm 2025: Tăng trưởng kinh tế (GRDP) đạt 10,02%; GRDP bình quân đầu người 92,76 triệu đồng/năm...
Sau hơn 1 năm triển khai thực hiện đề án phát triển bền vững 1 triệu héc ta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, Kiên Giang bước đầu đã ghi nhận những kết quả tích cực từ những cánh đồng được chọn thí điểm để nhân rộng trên phạm vi toàn tỉnh.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ đầu năm 2024 đến nay, một số mô hình thí điểm trồng lúa giảm phát thải được ghi nhận đạt kết quả tích cực như: giảm chi phí đầu vào, tăng năng suất, giảm phát thải khí nhà kính mà vẫn tăng thu nhập cho nông dân. Do đó, các địa phương đều mong muốn nhân rộng mô hình. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi còn nhiều thách thức đòi hỏi việc mở rộng diện tích phải được tính toán cẩn trọng, không nôn nóng, không theo phong trào.
Ghi nhận giá lúa gạo hôm nay 17/1 tại thị trường trong nước tăng nhẹ 100 đồng/kg với mặt hàng gạo. Thị trường giao dịch chậm, nông dân chào bán lúa Thu Đông cao.
Theo thống kê của ngành Nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu, nông dân tại các địa phương xuống giống hơn 46.800 ha lúa trên đất tôm (lúa - tôm), hơn 34.500 ha lúa Thu Đông. Đồng thời, Bạc Liêu có hơn 32 nghìn ha lúa lấp vụ Hè Thu và gần 2 nghìn ha giống lúa cao sản… Tuy nhiên, ngày cận Tết, giá lúa giảm sâu khiến nhiều hộ dân đứng ngồi không yên.
Năm 2024 được xác định là năm 'tăng tốc, bứt phá và về đích' để hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Hải Lăng nhiệm kỳ 2020-2025 đề ra. Do đó, huyện Hải Lăng đã triển khai nhiều giải pháp nhằm hoàn thành các chỉ tiêu, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Đồng Tân là xã vùng cao của huyện Mai Châu, địa hình chủ yếu đồi núi nên thời tiết mùa đông thường khắc nghiệt. Thời gian qua, người chăn nuôi trong xã tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống đói, rét, đảm bảo an toàn cho vật nuôi khi nhiệt độ xuống thấp.
Năm 2024, tổng sản lượng lúa của Kiên Giang đạt 4,714 triệu tấn, sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản đạt 814.991 tấn.
Thay vì tập trung vào các loại gạo phổ thông, cần chuyển hướng sang các sản phẩm có giá trị cao như gạo hữu cơ, gạo thơm đặc sản.
Đến thời điểm này, toàn tỉnh Long An gieo sạ 197.200ha lúa Đông Xuân (ĐX) 2024-2025, đạt 87,8% kế hoạch và đạt 90,7% so cùng kỳ. Tiến độ gieo sạ chậm, sâu, bệnh gây hại nhiều và nguy cơ ảnh hưởng bởi hạn, mặn là những thách thức lớn cho ngành Nông nghiệp và nông dân trên địa bàn tỉnh.
Tổng cục Thống kê công bố báo cáo tình hình kinh tế – xã hội quý IV và năm 2024.
Cùng với các tỉnh, thành phố Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Long An đang triển khai, thực hiện Đề án (ĐA) Phát triển bền vững 1 triệu hécta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh Vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 (gọi tắt là ĐA). Đến nay, một số diện tích lúa thí điểm thực hiện ĐA đã thu hoạch, bước đầu ghi nhận những kết quả tích cực.
Trong bối cảnh chịu nhiều tác động của điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, đặc biệt là ảnh hưởng nặng nề từ cơn bão số 3 đến các địa phương phía Bắc, song nhờ sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị trong phòng chống và khắc phục kịp thời ảnh hưởng của thiên tai, bão lũ, sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2024 duy trì mức tăng trưởng tích cực, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu…
Mùa thu hoạch lúa ở các huyện Đồng Tháp Mười, Long An, máy gặt đập liên hợp hoạt động liên tục trên đồng lúa trĩu bông, vàng óng.
Ngày 31/12, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Than Uyên phối hợp với Công ty Cổ phần tập đoàn Thai Binh Seed - Chi nhánh Phú Thọ tổ chức Hội thảo đầu bờ mô hình ngô nếp lai TBM135 tại bản Lả Mường (xã Mường Cang). Tới dự có lãnh đạo Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện, Công ty Cổ phần tập đoàn Thai Binh Seed; đại diện UBND xã, nhân dân trên địa bàn xã Mường Cang.
Theo báo cáo của ngành nông nghiệp tỉnh, tính đến nay, nông dân trong tỉnh đã gieo trồng được 5.824 ha cây trồng vụ thu đông, đạt 102,5% kế hoạch năm (5.680 ha), tăng 34,6% so với cùng kỳ năm 2023 (4.328 ha).
Theo số liệu của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An, giá lúa trong tuần qua giảm mạnh, trung bình từ 500-800 đồng/kg tùy từng loại giống.
Theo nông dân một số huyện trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, đến sáng 30-12, giá lúa tươi bán tại ruộng giảm từ 900-2.000 đồng/kg so với 1 tháng trước.
Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ trong tuần này tiếp tục giảm xuống mức thấp nhất trong 17 tháng do đồng rupee giảm giá xuống mức kỷ lục, còn nhu cầu tại các thị trường chủ chốt vẫn trầm lắng trong kỳ nghỉ lễ.
Chiều 27-12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đến dự và chỉ đạo hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2025 của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.