Khát vọng về một nền nông nghiệp sạch, bền vững của chàng trai du học sinh tại Nga

Nông nghiệp là lĩnh vực mà chàng trai Nguyễn Hoàng Duy lựa chọn. Giờ đây, du học tại Nga, Duy không chỉ theo đuổi nghiên cứu về khả năng chống chịu mặn của cây trồng mà còn ấp ủ khát vọng góp sức xây dựng một nền nông nghiệp sạch, hiện đại và bền vững cho quê hương.

Đảm bảo an toàn thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp

An toàn thực phẩm (ATTP) trong sản xuất nông nghiệp liên quan trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng đang là vấn đề cấp thiết hiện nay. Việc đảm bảo vệ sinh ATTP trong lĩnh vực nông, lâm, thủy sản trên địa bàn tỉnh được các cấp, ngành, trọng tâm là ngành nông nghiệp chú trọng kiểm soát từ khâu sản xuất đến tiêu thụ nhằm đưa ra thị trường sản phẩm an toàn, có khả năng truy xuất được nguồn gốc.

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam làm việc với UBND tỉnh Sơn La

TSKH Phan Xuân Dũng khẳng định, sự phối hợp giữa LHHVN và tỉnh Sơn La là sự chung tay, chung sức của đội ngũ trí thức KH&CN với địa phương trong phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi trường sinh thái và đảm bảo an sinh xã hội.

Đoàn công tác Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam làm việc với UBND tỉnh Sơn La

Ngày 17/6, Đoàn công tác Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam do đồng chí Phan Xuân Dũng, Chủ tịch Liên hiệp làm Trưởng đoàn đã làm việc với UBND tỉnh về việc tiếp nhận và triển khai các dự án viện trợ không hoàn lại, không thuộc hỗ trợ chính thức của nước ngoài dành cho tỉnh Sơn La, do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam thực hiện.

Phát triển bền vững, nâng tầm giá trị tre, luồng

Huyện Lang Chánh có gần 12 nghìn ha tre, luồng, sản lượng khai thác hàng năm hơn 11 triệu cây và hơn 1 nghìn tấn nguyên liệu liên quan. Những năm qua, chính quyền từ huyện đến cơ sở đã tập trung chỉ đạo, đề ra các giải pháp cụ thể nhằm phát triển bền vững tre, luồng, tăng giá trị thu nhập từ loại cây này, giúp người dân làm giàu trên mảnh đất quê hương.

Thứ chè thơm mùi mật ở Bắc Yên giúp thoát nghèo bền vững

Trên những dãy núi cao chót vót quanh năm mây phủ ở huyện Bắc Yên (Sơn La), những cây chè Shan tuyết cổ thụ sừng sững như minh chứng cho sức sống mãnh liệt của núi rừng. Với đồng bào vùng cao, cây chè không chỉ là sản vật quý mà còn là 'cây xóa đói, giảm nghèo' thực thụ.

Thả ong phục tráng giống cà rốt truyền thống Đà Lạt

Bằng giải pháp thả ong thụ phấn tự nhiên để lấy hạt giống cà rốt truyền thống trong nhà lưới Đà Lạt, Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau và Hoa Đà Lạt (Viện Khoa học, kỹ thuật nông nghiệp miền Nam) đã phục tráng thành công giống cà rốt mới mang tên CR21.36 đạt năng suất, chất lượng và giá trị kinh tế khả quan, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở địa phương.

Ứng dụng khoa học-công nghệ vào sản xuất cây ăn quả

Những năm gần đây, người dân các địa phương đẩy mạnh áp dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất cây ăn quả giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và giá trị thu nhập. Nhiều nơi đã hình thành những vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn theo hướng hàng hóa, phục vụ nhu cầu nội địa và xuất khẩu.

Chắt chiu hạt gạo cho đời

Những cơn mưa đầu mùa không thể cản bước chân ngày ngày ra 'viện lúa' của nông dân Hoa Sĩ Hiền (xã Tân An, TX. Tân Châu). Mỗi lần gặp lại, ông đều có chuyện mới kể cho tôi nghe. Rỉ rả bên ấm trà sứt sẹo, mà sao câu chuyện lại tròn đầy đến lạ!

Giấc mơ chè cổ

Nam - chỉ có chiếc ba lô cũ, một cuốn sổ dày và một vài trang bị cá nhân tối thiểu nhất, lang thang khắp các núi rừng ở Thái Nguyên.

Nhân rộng 3 giống lúa siêu nguyên chủng

Các nhà khoa học đã nghiên cứu và lựa chọn 3 giống lúa siêu nguyên chủng, tạo ra sản phẩm gạo có chất lượng cao, mùi vị đặc trưng.

Hồi sinh các giống lúa bản địa tại Thái Bình

Tận dụng điều kiện tự nhiên, khí hậu, tiềm năng đất đai, đặc biệt là những giống lúa bản địa, nhiều năm qua tỉnh Thái Bình đã phục tráng và hồi sinh các giống lúa mang tính đặc trưng của địa phương.

Nâng tầm sản phẩm nông nghiệp chủ lực

Được đánh giá là tỉnh có nhiều dư địa để phát triển nông nghiệp, thời gian qua, các địa phương đã định hướng, khuyến khích, hỗ trợ người dân phát triển đa dạng các loại cây trồng, vật nuôi; từ đó, xác định các sản phẩm nông nghiệp chủ lực để có các giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng, sản xuất theo hướng quy mô lớn gắn với liên kết, tiêu thụ sản phẩm...

Đánh giá tiến độ triển khai công tác ứng dụng chuyển giao kết quả thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh

Ngày 18/4, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trịnh Trường Huy chủ trì cuộc họp rà soát, đánh giá tình hình, tiến độ triển khai công tác ứng dụng chuyển giao kết quả thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) cấp tỉnh. Tham dự có lãnh đạo một số sở, ngành liên quan.

Quan Sơn thâm canh phục tráng, nâng cao hiệu quả rừng luồng

Quan Sơn có diện tích rừng tự nhiên 86.033,71ha, chủ yếu là rừng phòng hộ và rừng sản xuất. Cây thế mạnh của địa phương ngoài gỗ là luồng, vầu.

Tuân thủ tiêu chuẩn, chất lượng để thúc đẩy xuất khẩu rau quả Việt Nam

Sáng 11/4, tại Đà Lạt, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế Tô Việt Châu và Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Lê Quốc Thanh cùng chủ trì Hội thảo Nâng cao năng lực tuân thủ tiêu chuẩn, chất lượng để thúc đẩy xuất khẩu rau quả Việt Nam.

Chuyển đổi cây trồng đúng hướng, huyện miền núi xứ Thanh hái 'trái vàng' làm giàu

Là một trong những người tiên phong trồng thành công giống bí thơm cho trái khổng lồ, tới gần chục kg mỗi quả, người thanh niên Lương Văn Quê tại huyện nghèo Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa từng bước hướng dẫn bà con mở rộng diện tích, giúp nhiều hộ gia đình có việc làm, thu nhập ổn định.

Hà Nội đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp

Sáng 10-4, Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Hà Nội phối hợp với Hội Làm vườn thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học 'Ứng dụng công nghệ sinh học trong cây trồng tại các huyện, thành phố Hà Nội, thực trạng và giải pháp'.

Báo in Người Lao Động 7-4: Nhiều trường ĐH đồng loạt tăng học phí

Không đổi mục tiêu tăng trưởng trên 8%; Loay hoay thu phí đỗ ô tô ở TP HCM; Tranh cãi pháp lý về thuế đối ứng của Mỹ… là những nội dung đáng chú ý khác

Tiền Giang: Nông dân trồng dứa phấn khởi vì được mùa, trúng giá

Với năng suất bình quân 20 tấn/ha và giá thương lái thu mua từ 7.000-7.500 đồng/kg, nông dân trồng dứa ở tỉnh Tiền Giang đạt giá trị sản xuất từ 140-150 triệu đồng/ha.

Trồng rừng, trồng cây đầu năm ở Lang Chánh

Nhận thức được vai trò quan trọng của việc trồng cây, trồng rừng trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu và đảm bảo quốc phòng - an ninh, những năm qua huyện Lang Chánh đã tuyên truyền, vận động Nhân dân đẩy mạnh công tác trồng rừng, trồng cây gây rừng.

Nông dân đam mê lai chọn giống lúa

Dành cả tâm huyết cho công tác lai chọn và thử nghiệm giống lúa, ông Trần Thanh Hùng được người dân ở phường Núi Voi (TX. Tịnh Biên) gọi với cái tên: 'Hùng tình nghĩa'...

Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ phục vụ kinh tế - xã hội

Trong những năm qua, tỉnh Lâm Đồng đã không ngừng tăng cường các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Với định hướng ứng dụng khoa học, công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo, đặc biệt là các công nghệ từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, giai đoạn 2021 - 2025, Lâm Đồng đang nỗ lực từng bước khẳng định vai trò của KHCN trong việc nâng cao chất lượng đời sống và phát triển bền vững.

Vùng nông nghiệp trọng điểm của tỉnh

Khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế, huyện Sông Mã huy động nhiều nguồn lực phát triển nông nghiệp, vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa. Qua đó, hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp theo vùng, với nhiều sản phẩm đặc trưng, góp phần nâng cao đời sống nhân dân.

Phát triển kinh tế nông nghiệp ở Triệu Phong - 10 năm nhìn lại

Năm 2020, Đại hội Đảng bộ huyện Triệu Phong lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020- 2025 khẳng định, giai đoạn 2015- 2020 huyện Triệu Phong đã triển khai nhiều giải pháp cơ cấu lại nông nghiệp theo hướng phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, xây dựng mô hình sản xuất công nghệ cao, liên doanh, liên kết tiêu thụ sản phẩm. Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) đã lựa chọn một số sản phẩm để xây dựng thương hiệu như gạo sạch Triệu Phong, bún Vạn Linh... Giá trị sản xuất ngành nông- lâm- ngư nghiệp năm 2020 đạt 1.264,605 tỉ đồng.

Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Trần Hồng Thái: Các nhiệm vụ khoa học công nghệ phải giải quyết hiệu quả các vấn đề thực tiễn

Sáng 4/3, đồng chí Trần Hồng Thái - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng đã có buổi làm việc với Sở Khoa học và Công nghệ nhằm triển khai các nhiệm vụ khoa học, công nghệ sau khi sáp nhập. Cùng dự có lãnh đạo các Sở, ngành, đơn vị: Nội vụ, Tài chính, Nông nghiệp và Môi trường, Y tế, Viện Nghiên cứu Hạt nhân, TP Đà Lạt; lãnh đạo và cán bộ chủ chốt của Sở Khoa học và Công nghệ.

Tập trung bố trí nguồn lực để triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ

Sáng nay 4/3, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Tiến, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Quảng Trị chủ trì phiên họp Hội đồng KH&CN tỉnh để định hướng cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ năm 2025; tổ chức đánh giá, xét chọn danh mục các nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh và cho ý kiến một số nhiệm vụ liên quan đến KH&CN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh.

Bảo tồn và khai thác các nguồn gien quý hiếm

Nguồn gien là tài sản quốc gia, là nguồn tài nguyên sinh học để phát triển khoa học, kinh tế, xã hội, môi trường và quốc phòng, an ninh. Ðến nay, chúng ta đã bảo tồn, phát triển được các nguồn gien quý hiếm, đã hình thành hệ thống mạng lưới các cơ quan tham gia bảo tồn, quản lý nguồn gien trên toàn quốc, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn tài nguyên của đất nước.

Cây chè trên đỉnh Tà Xùa

Nằm ở độ cao 1.500m - 1.800m so với mặt nước biển, được thiên nhiên ban tặng khí hậu mát mẻ, xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên nổi tiếng với chè shan tuyết cổ thụ hàng trăm năm tuổi. Chè Tà Xùa có vị đắng ngọt, hương vị đặc trưng hấp dẫn nên được ưa chuộng. Nhiều gia đình dân tộc Mông ở đây nhờ những gốc chè có thêm nguồn thu nhập, ổn định cuộc sống.

Tạo giống vừng siêu năng suất

Hai giống vừng mới do Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ (Quy Nhơn, Bình Định) chọn tạo cho năng suất cao hơn tới 44%...

Phát triển lâm nghiệp bền vững gắn với chế biến

Phát triển kinh tế lâm nghiệp theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị rừng trồng sản xuất, giá trị gia tăng chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ đang được xác định là hướng đi chính để khai thác tiềm năng, lợi thế, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho Nhân dân tại huyện Lang Chánh.

Chè búp tím - Sản phẩm nông nghiệp đặc sản đất Tổ

Lâu nay, người ta vẫn thường biết tới chè (trà) xanh chứ mấy ai biết tới chè búp tím. Vậy chè búp tím từ đâu và có gì đặc biệt, có gì độc, lạ? Bà Lê Thị Hồng Phương, Giám đốc Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Trà UT - doanh nghiệp đầu tiên tham gia phục tráng, trồng và sản xuất, chế biến xuất khẩu loại chè này đã có cuộc trò chuyện với phóng viên xung quanh cây chè búp tím.