Hà Nội trong lần đầu kỷ niệm sinh nhật Bác

Ngày 18-5-1946, Báo Cứu quốc, cơ quan ngôn luận của Tổng bộ Việt Minh đã đăng thông báo về ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Ngày 19 tháng 5 này, 56 năm trước đây đã ra đời một người: Hồ Chí Minh (…). Ngày 19-5-1890, ngày Ông trông thấy bầu trời Việt Nam là ngày rất quan hệ đến vận mệnh dân tộc Việt Nam. Chúng ta, dân tộc Việt Nam, chúng ta đi từ giai đoạn một nước nô lệ đến giai đoạn một nước tự do là nhờ có Hồ Chí Minh'.

Tiễn biệt 'Nữ chúa miền Tây'

Quê của mẹ ở Vĩnh Thạnh, Giồng Riềng, Kiên Giang. Mẹ sinh năm 1926 trong một gia đình khá giả, được cho lên tỉnh học trường tư thục đến hết lớp nhất. Sau đó, mẹ về quê tiếp tục học võ.

Hình ảnh xúc động về ngày Toàn quốc kháng chiến của 74 năm trước

Kỷ niệm 74 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946-19/12/2020), cùng xem lại những hình ảnh hào hùng, xúc động của quân và dân ta trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

74 năm Ngày Toàn quốc kháng chiến: Thời khắc trọng đại của dân tộc

74 năm trôi qua, nhưng khí thế hào hùng của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến đã trở thành ngày lịch sử, là dấu son chói lọi trong đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

Trường Huấn luyện cán bộ tự vệ mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, việc xây dựng lực lượng vũ trang của Thủ đô Hà Nội, trong đó có công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho lực lượng tự vệ, được Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng. Nhằm nâng cao trình độ chính trị, quân sự và năng lực chỉ huy của cán bộ tự vệ, Trường Huấn luyện cán bộ tự vệ mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra đời, chuẩn bị cho lực lượng vũ trang Hà Nội bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược.

Nhớ về vị Tư lệnh đầu tiên

Trung tướng Nguyễn Bình, tên thật là Nguyễn Phương Thảo (1908-1951), Tư lệnh Giải phóng quân Nam Bộ, Khu bộ trưởng Khu 7, là vị tư lệnh đầu tiên của LLVT Quân khu 7.

Về Ia Tôr, nhớ người xưa...

Khi một người bạn qua đời, phải 'delete' đi số điện thoại, chắc ai cũng thấy lòng trống vắng. Có khoảng trống rồi sẽ được lấp đầy theo thời gian nhưng cũng có những khoảng trống thật lâu mới liền da trong tâm tưởng. Ấy là những người dù không chức vụ, không có việc làm phi thường để nhiều người biết đến nhưng đã để lại cho đời một tình yêu đẹp, một lẽ sống nhân văn. Là tôi đang muốn nhắc đến ông Lê Văn Ký ở xã Ia Tôr (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai).

Xây dựng bộ đội chủ lực bảo vệ chính quyền sau ngày độc lập

Sau khi giành được độc lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng trước muôn vàn khó khăn, tình thế đất nước như 'ngàn cân treo sợi tóc', đòi hỏi Đảng ta phải có cách giải quyết thích hợp, nhanh chóng và vẫn giữ vững độc lập dân tộc. Trong đó, cần tập trung xây dựng lực lượng vũ trang, nhất là bộ đội chủ lực nhằm chống thù trong, giặc ngoài, bảo vệ vững chắc nền độc lập và nhà nước còn non trẻ.

Điều ít biết về nơi Bác Hồ làm việc sau ngày Quốc khánh 2/9/1945

Bắc Bộ phủ là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc nhằm chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam trong những ngày đầu đầy thử thách...

Xây dựng bộ đội chủ lực những ngày sau Cách mạng Tháng Tám

Trong chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định: 'Tập trung lực lượng để lập một đội quân đầu tiên', đồng thời 'phải duy trì lực lượng vũ trang (LLVT) trong các địa phương', chia LLVT cách mạng thành 'đội quân chủ lực' và 'các đội vũ trang địa phương'.

Học giả Phan Ngọc - đi guốc mộc nói chục thứ tiếng

Học giả Phan Ngọc thông thạo nhiều ngoại ngữ và có thể kiếm sống bằng nghề dịch nhiều thứ tiếng. Song đâu mới là bí quyết để ông chinh phục các ngôn ngữ ấy?

Bộ Tổng Tham mưu chỉ đạo xây dựng và phát triển bộ đội chủ lực cho toàn quốc kháng chiến

Ngay sau khi được thành lập ngày 7-9-1945, Bộ Tổng Tham mưu (BTTM) đã tham mưu với Đảng, Trung ương Quân ủy (nay là Quân ủy Trung ương), Bộ Quốc phòng và làm tốt chức năng, nhiệm vụ chỉ huy, điều hành lực lượng vũ trang (LLVT) cả nước.

Tháng Bảy tri ân: Cô gái năm xưa giả trai đi đánh giặc nay là Mẹ Việt Nam Anh hùng

Từ một cô gái xinh đẹp, da trắng, tóc đen dài, bà phơi nắng, cắt tóc như con trai, gào thét cho vỡ giọng để có tiếng nói được ồm ồm như đàn ông. Thiếu tá Trần Thị Quang Mẫn (còn gọi Trần Thị Sáu, Trần Thị Quang Mẫn, Mười Mẫn) là trường hợp duy nhất cải trang nam đi đánh giặc, có lẽ là duy nhất trong lịch sử Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Tình cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh với thương binh, liệt sỹ

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành tình yêu thương đối với mọi tầng lớp nhân dân, trong đó Người đặc biệt dành tình cảm cho thương binh, gia đình liệt sỹ, những người chịu nhiều hy sinh mất mát trong chiến tranh giải phóng dân tộc.

Thi sĩ Hoàng Cầm: Giữa cõi tình và cõi mộng

Năm 2020 này, tròn một thập niên nhà thơ Hoàng Cầm qua đời. Nhắc đến ông, người ta không chỉ nhớ bài thơ 'Bên kia sông Đuống' bất hủ, mà còn nhớ bài thơ 'Lá diêu bông' đầy mê hoặc. Chuyện tình chị - em trong 'Lá diêu bông' cũng là một huyền thoại được lưu truyền trong công chúng với không ít ngưỡng vọng và không ít ngậm ngùi.

Cựu chiến binh viết hàng trăm bức thư tình gửi vợ từ chiến trường

Cựu chiến binh Trần Quốc Phong cho biết, những năm tháng ông ở chiến trường chính những bài thơ, lá thư tay là sợi dây liên lạc duy nhất để ông gửi gắm yêu thương về hậu phương.

Đại đoàn kết toàn dân tộc - tư tưởng nhất quán của Bác Hồ

Với nhãn quan chính trị sắc bén và tinh thần nhân văn cao cả, suốt cả cuộc đời, Bác Hồ đã không ngừng xây dựng, hoàn thiện một hệ thống quan điểm về đại đoàn kết dân tộc.

''Cánh chim'' của núi rừng Chiến khu Đ

Sau chín mươi mốt năm sống, Già làng Nguyễn Văn Nổi của làng Chơro Lý Lịch đã an yên trong ngôi nhà sàn độc đáo của mình. Đó không phải là căn nhà sàn to lớn, có loại gỗ quý gì nhưng là tâm huyết của chính ông để giữ lại những giá trị di sản của cộng đồng Chơro.

Điếu văn thảo trên xe

Tròn mười năm trước, 19 tháng Ba, cũng tiết Bân nhưng bừng thứ nắng hơi bị gắt chứ không lạnh kèm nồm ẩm như bây giờ. Đó là ngày biệt thi sĩ Hữu Loan về Trời...

Biết gì về những tượng đài tôn nghiêm ở Hà Nội

Tượng đài vua Lý Thải Tổ, tượng đài vua Lê Thái Tổ và tượng đài Quyết tử là những điểm đến đầy ý nghĩa mà du khách phương xa không nên bỏ qua trên hành trình khám phá Hồ Gươm - trái tim thủ đô Hà Nội.

Những tấm gương thiếu niên đi vào trang sách

Đất nước trải qua hai cuộc kháng chiến trường kỳ, đã có biết bao tấm gương thiếu niên dũng cảm góp phần nhỏ bé của mình làm nên chiến công chung của dân tộc. Đi từ cuộc đời vào trang sách, câu chuyện hấp dẫn về những anh hùng nhỏ tuổi luôn khiến người đọc cảm động và mến phục.

Từ Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân đến Vệ quốc đoàn

Giữa tháng 9/1945, Hồ Chí Minh chỉ thị chấn chỉnh, mở rộng và đổi tên Việt Nam Giải phóng quân thành Vệ quốc đoàn - Quân đội của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

Bí mật chưa tiết lộ về tượng đài Quyết tử bên bờ hồ Gươm

Tượng đài Quyết tử là một công trình mang tính tượng trưng cao, thể hiện tinh thần bất khuất, ý chí dũng cảm của quân và dân thủ đô trong những tháng ngày hào hùng của cuộc Toàn quốc kháng chiến.

Kỷ niệm Ngày Toàn quốc kháng chiến: Cháy mãi ngọn lửa ái quốc

Đêm 19 rạng sáng 20/12/1946, tiếng súng kháng chiến bắt đầu nổ ra ở Hà Nội, mở đầu thời kỳ cả nước kháng chiến chống Pháp xâm lược.

Dấu tích nóng hổi của trận tử chiến Hà Nội ngày 20/12/1946

Hàng trăm vết đạn vẫn hằn in rõ ràng trên thép đặc như thể trận đánh vừa diễn ra cách đây chưa lâu. Điều này gây ám ảnh về sự tàn khốc của cuộc tử chiến ở Bắc Bộ phủ ngày đầu Toàn quốc kháng chiến.

Cận cảnh địa điểm làm quân Pháp kinh hoàng ở Hà Nội 1946

Trong cuộc Toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, dù quân Pháp biết rằng nơi đây là 'cửa tử' nhưng vẫn phải liều chết đi qua mũi súng của quân ta...

Khám phá khẩu tiểu liên của anh hùng đặc công rừng Sác huyền thoại

Được tặng khẩu súng tiểu liên K61, Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Lê Bá Ước (Bảy Ước) đã từng lập rất nhiều chiến công hiển hách cùng lực lượng Đặc công rừng Sác huyền thoại.

Chuyện của một lính quân báo- Kỳ I: Sĩ quan phụ tá cho Đại úy Koong Le

Theo đề nghị của nước bạn Lào, ngày 30/10/1949, Ban thường vụ Trung ương Đảng ta đã quyết định, từ nay các lực lượng quân đội Việt Nam hoạt động ở Lào tổ chức theo hệ thống riêng của quân đội Việt Nam trên danh nghĩa quân tình nguyện...