Nhà văn, doanh nhân Lê Thành Chơn, cựu sỹ quan quân đội nhân dân Việt Nam, người nổi tiếng với nhiều tác phẩm văn học về đề tài không quân đã qua đời vào lúc 13h ngày 10/9 tại TPHCM.
Hình ảnh nam thần khi diện quân phục của các diễn viên Hàn Quốc có lẽ không còn xa lạ với khán giả. Tuy nhiên khi các sao Việt diện quân phục cũng không hề kém cạnh với sự lịch lãm, bảnh bao đậm chất một quân nhân Việt Nam.
Ngày 18-5-1946, Báo Cứu quốc, cơ quan ngôn luận của Tổng bộ Việt Minh đã đăng thông báo về ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Ngày 19 tháng 5 này, 56 năm trước đây đã ra đời một người: Hồ Chí Minh (…). Ngày 19-5-1890, ngày Ông trông thấy bầu trời Việt Nam là ngày rất quan hệ đến vận mệnh dân tộc Việt Nam. Chúng ta, dân tộc Việt Nam, chúng ta đi từ giai đoạn một nước nô lệ đến giai đoạn một nước tự do là nhờ có Hồ Chí Minh'.
Quê của mẹ ở Vĩnh Thạnh, Giồng Riềng, Kiên Giang. Mẹ sinh năm 1926 trong một gia đình khá giả, được cho lên tỉnh học trường tư thục đến hết lớp nhất. Sau đó, mẹ về quê tiếp tục học võ.
Kỷ niệm 74 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946-19/12/2020), cùng xem lại những hình ảnh hào hùng, xúc động của quân và dân ta trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
74 năm trôi qua, nhưng khí thế hào hùng của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến đã trở thành ngày lịch sử, là dấu son chói lọi trong đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, việc xây dựng lực lượng vũ trang của Thủ đô Hà Nội, trong đó có công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho lực lượng tự vệ, được Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng. Nhằm nâng cao trình độ chính trị, quân sự và năng lực chỉ huy của cán bộ tự vệ, Trường Huấn luyện cán bộ tự vệ mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra đời, chuẩn bị cho lực lượng vũ trang Hà Nội bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược.
Trung tướng Nguyễn Bình, tên thật là Nguyễn Phương Thảo (1908-1951), Tư lệnh Giải phóng quân Nam Bộ, Khu bộ trưởng Khu 7, là vị tư lệnh đầu tiên của LLVT Quân khu 7.
Khi một người bạn qua đời, phải 'delete' đi số điện thoại, chắc ai cũng thấy lòng trống vắng. Có khoảng trống rồi sẽ được lấp đầy theo thời gian nhưng cũng có những khoảng trống thật lâu mới liền da trong tâm tưởng. Ấy là những người dù không chức vụ, không có việc làm phi thường để nhiều người biết đến nhưng đã để lại cho đời một tình yêu đẹp, một lẽ sống nhân văn. Là tôi đang muốn nhắc đến ông Lê Văn Ký ở xã Ia Tôr (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai).
Sau khi giành được độc lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng trước muôn vàn khó khăn, tình thế đất nước như 'ngàn cân treo sợi tóc', đòi hỏi Đảng ta phải có cách giải quyết thích hợp, nhanh chóng và vẫn giữ vững độc lập dân tộc. Trong đó, cần tập trung xây dựng lực lượng vũ trang, nhất là bộ đội chủ lực nhằm chống thù trong, giặc ngoài, bảo vệ vững chắc nền độc lập và nhà nước còn non trẻ.
Bắc Bộ phủ là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc nhằm chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam trong những ngày đầu đầy thử thách...
Trong chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định: 'Tập trung lực lượng để lập một đội quân đầu tiên', đồng thời 'phải duy trì lực lượng vũ trang (LLVT) trong các địa phương', chia LLVT cách mạng thành 'đội quân chủ lực' và 'các đội vũ trang địa phương'.
Học giả Phan Ngọc thông thạo nhiều ngoại ngữ và có thể kiếm sống bằng nghề dịch nhiều thứ tiếng. Song đâu mới là bí quyết để ông chinh phục các ngôn ngữ ấy?
Ngay sau khi được thành lập ngày 7-9-1945, Bộ Tổng Tham mưu (BTTM) đã tham mưu với Đảng, Trung ương Quân ủy (nay là Quân ủy Trung ương), Bộ Quốc phòng và làm tốt chức năng, nhiệm vụ chỉ huy, điều hành lực lượng vũ trang (LLVT) cả nước.
Từ một cô gái xinh đẹp, da trắng, tóc đen dài, bà phơi nắng, cắt tóc như con trai, gào thét cho vỡ giọng để có tiếng nói được ồm ồm như đàn ông. Thiếu tá Trần Thị Quang Mẫn (còn gọi Trần Thị Sáu, Trần Thị Quang Mẫn, Mười Mẫn) là trường hợp duy nhất cải trang nam đi đánh giặc, có lẽ là duy nhất trong lịch sử Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành tình yêu thương đối với mọi tầng lớp nhân dân, trong đó Người đặc biệt dành tình cảm cho thương binh, gia đình liệt sỹ, những người chịu nhiều hy sinh mất mát trong chiến tranh giải phóng dân tộc.
Năm 2020 này, tròn một thập niên nhà thơ Hoàng Cầm qua đời. Nhắc đến ông, người ta không chỉ nhớ bài thơ 'Bên kia sông Đuống' bất hủ, mà còn nhớ bài thơ 'Lá diêu bông' đầy mê hoặc. Chuyện tình chị - em trong 'Lá diêu bông' cũng là một huyền thoại được lưu truyền trong công chúng với không ít ngưỡng vọng và không ít ngậm ngùi.
Cựu chiến binh Trần Quốc Phong cho biết, những năm tháng ông ở chiến trường chính những bài thơ, lá thư tay là sợi dây liên lạc duy nhất để ông gửi gắm yêu thương về hậu phương.
Với nhãn quan chính trị sắc bén và tinh thần nhân văn cao cả, suốt cả cuộc đời, Bác Hồ đã không ngừng xây dựng, hoàn thiện một hệ thống quan điểm về đại đoàn kết dân tộc.
Sau chín mươi mốt năm sống, Già làng Nguyễn Văn Nổi của làng Chơro Lý Lịch đã an yên trong ngôi nhà sàn độc đáo của mình. Đó không phải là căn nhà sàn to lớn, có loại gỗ quý gì nhưng là tâm huyết của chính ông để giữ lại những giá trị di sản của cộng đồng Chơro.