Ngày 13/6, tại Di tích Nhà thờ Nguyễn Hữu Cảnh ở xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Bình (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh) phối hợp với Ban Quý tế hội đồng họ tộc dòng họ Nguyễn Hữu tổ chức Lễ giỗ lần thứ 325 năm ngày mất của Đức ông Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh.
Một doanh nhân nói 'Đàn ông thông minh không bao giờ lấy phụ nữ thành đạt'. Câu này rất là đụng chạm khiến nhiều người giật mình. Có thể nó làm dậy sóng vì vấn đề bình đẳng giới.
Hội hát chèo tàu Tổng Gối, loại hình diễn xướng dân gian độc đáo ở xã Tân Hội, huyện Đan Phượng (Hà Nội) vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là niềm vinh dự lớn lao đối với chính quyền và người dân địa phương, khẳng định giá trị đặc sắc của một loại hình diễn xướng dân gian hiếm gặp tại vùng đất ven sông Hồng.
Trước khi trở thành hoàng đế Thục Hán, Lưu Bị từng giả vờ ngã ngựa và giả chết khi đụng độ thổ phỉ. Nhờ vậy, ông may mắn sống sót.
Ngày 28/4, tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Cao An Phụ, Ủy ban nhân dân thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương tổ chức lễ tưởng niệm 774 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251 - 2025).
Nằm yên bình bên cửa biển Cửa Sót, trên núi Long Ngâm thuộc xã Thạch Bằng, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh), đền thờ Chiêu Trưng Đại Vương Lê Khôi là điểm tựa tâm linh, nơi nhân dân tưởng nhớ một bậc anh hùng có công lớn với dân, với nước. Trải gần 600 năm, đền không chỉ là di tích lịch sử mà còn là minh chứng sống động cho đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' của người Việt.
Ngày 17/3, tại Trung tâm Hỗ trợ dịch vụ Du lịch xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc tổ chức lễ hội Phủ Trịnh năm 2025 và kỷ niệm 455 năm ngày mất Minh Khang Thái vương Trịnh Kiểm (1570-2025) - người đã có những cống hiến to lớn, quan trọng cho sự phát triển của lịch sử Việt Nam dưới thời Lê Trung Hưng, góp phần tạo dựng hình thái Nhà nước phong kiến mới ở Việt Nam vào thế kỷ XVI, XVII.
Nằm ở vùng văn hiến xứ Ðoài, Ðan Phượng có bề dày truyền thống văn hóa và hệ thống di sản độc đáo. Nổi bật nhất trong đó phải kể đến đình Ðại Phùng, dấu tích thành cổ Ô Diên, chèo Tàu Tân Hội, ca trù Thượng Mỗ… Ðan Phượng còn là quê hương của danh nhân Tô Hiến Thành. Hiện, nhiều di tích về ông vẫn còn được lưu giữ. Ðan Phượng đang nỗ lực bảo tồn, phát huy những giá trị lịch sử, văn hóa độc đáo này.
Ông là Việt Nam duy nhất trên thế giới là 'lưỡng quốc tướng quân', được phong hàm tướng ở cả Việt Nam và Trung Quốc. Tên của ông được đặt cho 2 con đường lớn ở cả Hà Nội và TP.HCM.
Mỗi độ xuân về, đâu đâu cũng vang lên những thanh âm rộn ràng của lễ hội truyền thống. Thông qua lễ hội, không chỉ để bày tỏ lòng thành kính của người dân với tổ tiên, những người có công với dân với nước, mà còn góp phần làm tăng thêm tình đoàn kết, cố kết cộng đồng.
Không chỉ là một võ sư, ông còn là nhà giáo nổi tiếng trong sử Việt khi có tới hai người học trò về sau trở thành hoàng đế, điển hình là vua Quang Trung (Nguyễn Huệ). Ngoài ra, ông còn góp công đào tạo nên những viên tướng, quan văn xuất sắc.
Trong những trang lịch sử đầy biến động của nhà Thanh, câu chuyện về Du Quý phi Kha Lý Diệp Đặc thị – người phụ nữ mờ nhạt nhưng lại có một hành trình cuộc đời đầy uẩn khúc – luôn gợi nhiều tò mò. Nếu không có sự xuất hiện của Ngũ a ca Vĩnh Kỳ, tên tuổi của bà có lẽ đã mãi mãi chìm trong bóng tối.
Hình tượng nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã được nhiều nhà hát dàn dựng, tuy nhiên một số nhân vật xoay quanh cuộc đời không đúng với lịch sử. Vở kịch thơ 'Nữ sĩ Hồ Xuân Hương' do Nhà hát Thế giới trẻ công diễn vào tối 24/10 mong muốn đem đến cho khán giả cái nhìn trung thực về nhân vật lịch sử ấy.
Không chỉ là một võ sư, ông còn là nhà giáo nổi tiếng trong sử Việt khi có tới hai người học trò về sau trở thành hoàng đế, điển hình là vua Quang Trung (Nguyễn Huệ). Ngoài ra, ông còn góp công đào tạo nên những viên tướng, quan văn xuất sắc.
Lịch sử phong kiến Việt Nam từng có một vị vua gả chính vợ của mình cho cận thần, người có công cứu giá trước giặc xâm lăng.
Từ khi ra đời cho đến nay, Hát nhà trò Văn Trinh có sức sống mạnh mẽ trong cộng đồng dân cư, thể hiện được bản sắc văn hóa, tinh thần của người dân Văn Trinh xưa và người dân xã Quảng Hợp (Quảng Xương) ngày nay, khẳng định giá trị của Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Dù Dương Quá là người Tiểu Long Nữ yêu nhất nhưng anh chỉ xếp thứ 3 trong danh sách những người đàn ông quan trọng nhất trong cuộc đời của nàng.
UBND xã Thạch Khê (Thạch Hà, Hà Tĩnh) và dòng họ Nguyễn vừa trang trọng tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Đền thờ Nguyễn Tôn Tây.
Những bí ẩn xoay quanh màn cầu hôn của vua Quang Trung với con gái Càn Long cho đến nay vẫn khiến giới sử học tò mò.
Ngày 8/5, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Cao An Phụ, UBND thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương tổ chức lễ tưởng niệm 773 năm Ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251 - 2024).
Ngày 8/5, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ hội truyền thống, tưởng niệm 773 năm Ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2024) tại Di tích quốc gia đặc biệt An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương.
Sáng 29/3, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia Đền thờ Phạm Thượng Quận (xã An Hưng). Phạm Thượng Quận là một danh thần nổi tiếng, văn võ toàn tài của đất nước trong triều Hậu Lê, thế kỷ XVIII.
Tương truyền sau một lần bị sét đánh suýt chết, vị chúa Trịnh này đã cho lính đào hầm, làm nhà dưới đất để trốn, không dám tùy tiện đi ra ngoài.
Sáng 24/2 ( tức ngày Rằm tháng Giêng Giáp Thìn) thôn Yên Thượng, An Hòa, Tam Dương ( Vĩnh Phúc) đã kỷ niệm 20 năm ngày đón, nhận bằng di tích lịch sử văn hóa miếu Yên Thượng (2004-2024).
Qua tư liệu lịch sử cho biết Bạt quận công Dương Trí Trạch là một vị quan thanh liêm, văn võ toàn tài, công trạng của ông được sử sách ghi nhận, cuộc đời của ông gắn với bó với triều đình, tư tưởng trung quân ái quốc gắn chặt với sự nghiệp của ông nên khi về quê trí sĩ được triều đình vinh danh, nhân dân tôn thờ lập đền thờ phụng.
Trước khi đăng cơ làm hoàng đế, Bát a ca chính là đối thủ lớn nhất của Ung Chính. Nhưng sau khi kế thừa hoàng vị, điều Ung Chính làm đầu tiên lại là ban chết cho Bát phúc tấn, điều này khiến cho nhiều người luôn cảm thấy khó hiểu.
Tối 9/12, tại Quảng trường Nguyễn Du, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) long trọng tổ chức kỷ niệm 245 năm Ngày sinh và tưởng niệm 165 năm Ngày mất Uy viễn tướng công Nguyễn Công Trứ.
Tối 9/12, huyện Nghi Xuân (tỉnh Hà Tĩnh) tổ chức kỷ niệm 245 năm ngày sinh (1778 - 2023), tưởng niệm 165 năm ngày mất (1858 - 2023) của Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ. Ông là danh thần, nhà tư tưởng vì nước, vì dân, có công lớn trên các lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa của dân tộc ở nửa đầu thế kỷ thứ XIX.
Kim Luân Pháp Vương là nhân vật phản diện chính trong Thần điêu đại hiệp, có võ công vô cùng thâm hậu ít ai sánh kịp.
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung mô tả võ tướng tài mạo song toàn này khiến Quan Vũ và Trương Phi không thể đánh bại. Vậy, võ tướng ấy là ai mà khiến các đại anh hùng cũng phải chịu thua?
Nhiều người không khỏi thắc mắc khi một nhân vật Trụ Vương vô đạo lại được nhận chức vụ trên bảng Phong Thần.
Trong suốt 15 năm chinh chiến, Alexander Đại đế chưa từng nếm mùi thất bại. Nhiều sự thật thú vị và bất ngờ về nhà cầm quân xuất chúng này khiến hậu thế ngỡ ngàng.
Thay vì có cuộc sống xa hoa, tiêu xài hoang phí, những hoàng đế dưới đây khiến mọi người ngỡ ngàng vì có chi tiêu cực tiết kiệm, thậm chí bủn xỉn. Theo đó, các phi tần, quan lại cũng không dám sống xa hoa.
Lễ vía bà Linh Sơn Thánh Mẫu được tổ chức trên núi Bà Đen (Tây Ninh) vào tháng 5 Âm lịch hàng năm và được công nhận là 'Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia'. Dân gian lưu truyền một số truyền thuyết về Linh Sơn Thánh Mẫu.
Xuất thân từ một nhà khoa bảng, Tiến sĩ Lý Trần Thản lại lĩnh nhiều chức vụ quan võ, tham gia dẹp loạn, tiễu phỉ…
Sáng 19/5, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt An Phụ (phường An Sinh, thị xã Kinh Môn), tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ tưởng niệm 772 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251 - 2023) - người có công xây dựng vương triều Trần, người sinh thành và giáo dưỡng một nhân tài kiệt xuất, một nhân cách lớn của dân tộc là Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, võ tướng Quan Vũ là một trong ngũ hổ tướng của nhà Thục Hán. Khi tìm hiểu về vị tướng tài ba này, nhiều người không khỏi bất ngờ khi mộ của Quan Vũ ngàn năm không bị trộm.
Sinh ra trên đất Mường Khô (xã Điền Trung, huyện Bá Thước) Hà Văn Mao (Hà Công Mao) được biết đến là vị thủ lĩnh văn võ toàn tài đã lãnh đạo người dân khu vực miền núi xứ Thanh hưởng ứng mạnh mẽ phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19.
Về thôn Nghĩa Môn, phường Lam Sơn (thị xã Bỉm Sơn), chúng tôi đến thăm lăng mộ tướng quân Nguyễn Thiện - một vị tướng dưới thời Lê sơ, là thành hoàng có công lập làng từ thế kỷ XV. Thôn Nghĩa Môn xưa kia có tên là trang Cửa Đồi, sau đổi thành Cửa Làng, tên gọi Nghĩa Môn xuất hiện từ thế kỷ XVIII và tồn tại cho đến ngày nay.
Làm quan trải qua 5 đời vua Lê - 3 đời chúa Trịnh, văn võ toàn tài, Bảng nhãn Hà Tông Huân không chỉ là quan đại thần dưới thời Lê - Trịnh, ông còn được người đời đánh giá là 'người thầy lớn' đóng góp cho việc dạy học đương thời.
Khu di tích lịch sử Lăng mộ và nhà thờ Danh tướng Hoàng Kế Viêm tại tỉnh Quảng Bình vừa được được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di tích Quốc gia. Suốt cả trăm năm, danh tướng lẫy lừng này đã bị hậu thế hàm oan…
Bạn diễn trong phim mới 'Tương tư lệnh' của Angelababy là Tống Uy Long. Nam diễn viên có ngoại hình mạnh mẽ, nam tính không chênh lệch với đàn chị nhưng diễn xuất kém.