Tại Dự án thành phần 1 (đoạn qua TP.HCM) thuộc Dự án Vành đai 3 TP.HCM, các nhà thầu đang triển khai thi công đồng loạt 10 gói thầu xây lắp chính. Tính đến cuối tháng 6/2025, sản lượng xây dựng toàn tuyến mới quanh mốc 45% khối lượng theo kế hoạch. Mục tiêu đạt trên 70% khối lượng vào cuối năm 2025 là áp lực lớn với hàng loạt gói thầu.
Theo thông tin từ Ban Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng các Công trình Giao thông TP.HCM (Ban Giao thông), vào ngày 19/8 tới đây, TP.HCM sẽ chính thức đưa vào khai thác nút giao giữa cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây và cầu Nhơn Trạch, Công trình thuộc gói thầu XL1 trong khuôn khổ Dự án đường Vành đai 3 TP.HCM.
Ngày 19/8 tới, TP.HCM sẽ đồng loạt khởi công cao tốc TP.HCM - Mộc Bài, mở rộng nút giao Ngã Tư Đình và thông xe một đoạn dự án Vành đai 3.
Theo Bộ trưởng Bộ Xây dựng, các dự án có kế hoạch hoàn thành trong năm 2025 đã có sự chuyển biến đáng kể so với thời điểm Thủ tướng Phạm Minh Chính kiểm tra ngày 21-4.
Dự kiến một gói thầu của cao tốc TP.HCM - Mộc Bài sẽ khởi công vào tháng 9-2025.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh nhấn mạnh, hoàn thành dự án Vành đai 3 là nhiệm vụ chính trị và danh dự của TP.HCM, trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước.
Sau ba năm triển khai, nút giao Mỹ Yên (Tây Ninh) kết nối Vành đai 3 TP.HCM, cao tốc Bến Lức - Long Thành và TP.HCM - Trung Lương đang hoàn thiện các hạng mục quan trọng.
Vành đai 3 TP.HCM đoạn qua tỉnh Tây Ninh đã thi công 78,01% sản lượng. Dự án đang được đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu thông xe kỹ thuật trước tháng 10.
Sau gần hai năm khởi công, Vành đai 3 qua địa bàn tỉnh Tây Ninh (Long An trước khi sát nhập) thi công đạt hơn 78%, dự kiến thông xe kỹ thuật vào tháng 10 năm nay.
Dự án tuyến đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đoạn qua tỉnh Tây Ninh hiện nay có chiều dài gần 7km với tổng mức đầu tư hơn 3.000 tỷ đồng.
Giá vật liệu xây dựng liên tục tăng, việc công bố giá của địa phương chưa bám kịp diễn biến của thị trường tạo áp lực lớn lên nhà thầu giao thông trong cân đối nguồn lực, tìm kiếm nguồn cung, đáp ứng tiến độ yêu cầu.
Dự án đường Vành đai 3 TP.HCM đoạn qua Tây Ninh đang bám sát kế hoạch, với hơn 78% khối lượng hoàn thành và cam kết thông xe kỹ thuật vào tháng 10-2025.
Các bên liên quan đã thống nhất phương án thi công tuyến đường tạm hai chiều, nhằm kết nối cầu Nhơn Trạch với tuyến cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây. Công trình được chia làm hai giai đoạn, trong đó giai đoạn 1 dự kiến hoàn thành vào ngày 19/8 và giai đoạn 2 hoàn tất vào cuối tháng 9/2025.
Ban Giao thông cùng các đơn vị thống nhất sẽ mở đường tạm 2 chiều giúp phương tiện từ Đồng Nai rẽ vào trạm thu phí, lên cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây và ngược lại.
Để thông xe cầu Nhơn Trạch dịp lễ 19/8/2025-2/9/2025, Ban Giao thông cùng các đơn vị thống nhất sẽ mở đường tạm 2 chiều giúp phương tiện từ Đồng Nai rẽ vào trạm thu phí, lên cao tốc và ngược lại.
Ngày 7/7, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường đã đến kiểm tra gói thầu XL1 thuộc dự án Vành đai 3 TP.HCM, đoạn kết nối trực tiếp với cầu Nhơn Trạch.
Cầu Nhơn Trạch, công trình thuộc dự án Vành đai 3 TP.HCM đang hoàn thiện những hạng mục cuối cùng dự kiến thông xe vào ngày 19-8, hứa hẹn giảm ùn tắc và thúc đẩy kết nối vùng Đông Nam Bộ.
Đoạn trên cao của tuyến Vành đai 3 TP.HCM qua TP Thủ Đức (cũ) đang dần thành hình, toàn tuyến đang được khẩn trương thi công.
Cầu Nhơn Trạch hoàn thành trong tháng 6/2025 nhưng chưa thể đưa vào khai thác.
Hiện nay, 10 gói thầu xây lắp chính của dự án Vành đai 3 TP.HCM đã đạt hơn 45% sản lượng thực hiện. Ban Giao thông phấn đấu cuối năm 2025 đạt trên 70%.
Cầu Nhơn Trạch thuộc dự án thành phần 1A, Vành đai 3 TP.HCM dự kiến thông xe cuối tháng 6/2025 nhưng đoạn đường kết nối thuộc gói XL1 bị chậm tiến độ do thời tiết bất lợi.
TP.HCM đang đẩy nhanh gói thầu XL1 Vành đai 3, nhất là tại nút giao cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây để kịp kết nối với cầu Nhơn Trạch vào cuối tháng 9 tới đây.
Backlog của các nhà thầu lớn tăng kỷ lục, đưa loạt mã đầu tư công như VCG, HHV, LCG, C4G, FCN vào 'tầm ngắm' của nhà đầu tư nhờ định giá còn hấp dẫn so với triển vọng bứt phá.
Cầu Bình Gởi thuộc dự án Vành đai 3 TP.HCM bắc qua sông Sài Gòn, nối TP Thuận An với huyện Củ Chi giúp giảm tải giao thông cho khu vực cửa ngõ Tây Bắc TP đặc biệt là cầu Phú Cường.
Các đơn vị thi công, công nhân đang tiếp tục triển khai hàng loạt công đoạn để kịp tiến độ hoàn thành công trình dự án đường Vành đai 3, Tp.HCM đoạn qua Bình Dương và Đồng Nai.
Hôm nay 28/6, cầu Bình Gởi - một hạng mục quan trọng thuộc dự án Vành đai 3 TP.HCM, bắc qua sông Sài Gòn và nối liền TP.Thuận An (Bình Dương) với huyện Củ Chi (TP.HCM) đã chính thức hợp long sau 20 tháng thi công.
Theo Sở Nông nghiệp và Môi trường Đồng Nai, hiện có 14 mỏ đang khai thác đủ điều kiện và đã kiến nghị áp dụng tăng công suất. Nếu được chấp thuận, từ nay đến cuối năm, các mỏ này có thể cung cấp thêm khoảng 5,2 triệu m3 đá.
Một số dự án cao tốc có kế hoạch về đích năm 2025 đang có nguy cơ chậm tiến độ khi mùa mưa năm nay đến sớm hơn thường lệ.
TP.HCM đang có nhiều giải pháp tháo gỡ tình trạng khan hiếm nguồn vật liệu xây dựng dự án Vành đai 3 để thúc đẩy tiến độ, đảm bảo thông xe cuối năm 2025.
Nhiều phương tiện nối đuôi, 'chôn chân' tại cửa ngõ phía Đông TP.HCM, đặc biệt là đoạn Xa lộ Hà Nội hướng về cầu Đồng Nai.
Theo thông tin từ Bộ Xây dựng, từ nay đến ngày 19/8/2025, nhiều đoạn chính thuộc sáu dự án thành phần của tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông dự kiến sẽ được hoàn thành và đưa vào khai thác, với tổng chiều dài khoảng 208 km.
Dự kiến đến ngày 19/8, Bộ Xây dựng sẽ hoàn thành thông xe tuyến chính 6 dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam, với tổng chiều dài 208 km.
Để bảo đảm tiến độ triển khai, Bộ Xây dựng kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các địa phương rà soát tổ chức bộ máy, xây dựng kế hoạch chuyển tiếp, không để xảy ra gián đoạn trong công tác giải phóng mặt bằng...
6 tháng đầu năm 2025, giải ngân vốn đầu tư công đạt gần 264.800 tỷ đồng, bằng 32,06% kế hoạch. Có 6 bộ, cơ quan Trung ương và 37 tỉnh, thành phố giải ngân đạt hoặc vượt mức trung bình cả nước
Ban Quản lý Dự án Mỹ Thuận vừa đưa ra 2 giai đoạn khai thác dự án thành phần 1A, Vành đai 3 TP.HCM kết nối cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây.
Cầu Nhơn Trạch đang bước vào giai đoạn hoàn thiện cuối cùng, cơ bản hoàn thành trong tháng 6/2025. Tuy nhiên, để khai thác được, lối lên cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây phải hoàn thành đồng bộ.
Theo Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình, xóa nhà tạm, nhà dột nát là chính sách nhân văn đảm bảo an sinh xã hội. Đến nay, cả nước có 686 dự án nhà ở xã hội đã được triển khai với quy mô khoảng 628.000 căn.
Dự án đường Vành đai 3 Tp.HCM, đoạn đi qua khu Đông Tp.HCM đang bước vào giai đoạn nước rút khi sắp đến thời hạn hoàn thành.
Lãnh đạo tỉnh Đồng Nai yêu cầu phải có phương án tăng tốc giải phóng mặt bằng để triển khai các dự án, tăng giải ngân vốn đầu tư công. Trong ngày mai (17/6), các địa phương phải gửi nội dung các dự án đăng ký giải ngân đến 30/6.
Hiện nay ngoài phải đối mặt với thời tiết thất thường, giá vật liệu, việc khai thác vận chuyển đất đá về công trường cũng gây không ít khó khăn cho các dự án cao tốc, sân bay, vành đai.
Trong bối cảnh đất nước bước vào kỷ nguyên mới, Ban QLDA Mỹ Thuận trở thành 'hạt nhân' trong việc hiện thực hóa các mục tiêu giao thông quốc gia.
5 gói thầu phía Đông TP.HCM thuộc dự án Vành đai 3 đang được rút ngắn tiến độ để đưa gần 15 km vào khai thác cuối năm 2025.
CTCP Tập đoàn Sovico đề xuất nghiên cứu đầu tư tuyến metro số 4 của TP.HCM, có chiều dài hơn 47 km từ Đông Thạnh, huyện Hóc Môn đến Khu đô thị Hiệp Phước, huyện Nhà Bè.
Tốc độ giải ngân vốn đầu tư công liên tục được đẩy mạnh, mở ra cơ hội vàng cho các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán.