Giám đốc Hội đồng Kinh tế Quốc gia Nhà Trắng, ông Kevin Hassett, cho biết các cuộc đàm phán thương mại với một số đối tác của Mỹ đạt được tiến triển đáng kể, bao gồm cả những thỏa thuận gần như đã hoàn tất vào tuần trước.
Theo kênh NBC News, tối ngày 8/4 (theo giờ địa phương), Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết sẽ sớm công bố mức thuế quan về dược phẩm.
Nhà Trắng ngày 8/4 thông báo gần 70 quốc gia đã chủ động liên hệ với chính quyền Tổng thống Donald Trump để khởi động các cuộc đàm phán nhằm giảm thiểu tác động từ chính sách thuế quan mới công bố.
Giữa căng thẳng thuế quan với Mỹ, Trung Quốc cân nhắc đẩy nhanh các biện pháp kích thích kinh tế như hỗ trợ tiêu dùng, trợ cấp xuất khẩu, thành lập quỹ ổn định thị trường.
Trong thế giới hội nhập và phụ thuộc lẫn nhau ngày nay, các con số thống kê – nếu không được đặt đúng trong bối cảnh, hoàn cảnh – đôi khi có thể dẫn đến những ngộ nhận tai hại.
Vào ngày thứ Tư, 2/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã công bố các mức thuế quan 'đối ứng' với rất nhiều quốc gia.
Hôm thứ Tư (2/4), Tổng thống Donald Trump đã chính thức công bố về các mức thuế quan mới.
Hàng hóa Mỹ có thể sẽ phải đối mặt loạt rào cản, từ thuế quan, quy định kỹ thuật đến chính sách môi trường tại nhiều quốc gia.
Ngày 31/3, Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã công bố danh sách toàn diện về các chính sách và quy định của những nước mà Mỹ coi là rào cản thương mại, hai ngày trước khi ông Trump đề xuất áp thuế đối ứng đối với các đối tác thương mại toàn cầu.
Giới chức Trung Quốc đang xem xét hạn chế xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ như là giải pháp để xoa dịu căng thẳng. Đây là chiến lược mà Nhật Bản đã áp dụng vào thập niên 1980.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa công bố loạt quy định mới về phòng vệ thương mại, có hiệu lực từ 15/01/2025. Những thay đổi quan trọng bao gồm siết chặt thuế suất riêng rẽ, lựa chọn quốc gia thay thế, áp dụng dữ liệu bất lợi và quy định mới về trợ cấp. Đây là tín hiệu cảnh báo đối với doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.
Theo Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), Mỹ đã chính thức thông báo ban hành quy định mới về Phòng vệ thương mại, có hiệu lực kể từ đầu năm 2025.
Mỹ đã thông báo ban hành quy định mới về phòng vệ thương mại, có hiệu lực từ đầu năm 2025, sửa đổi các quy định pháp lý liên quan đến một số vấn đề về phòng vệ thương mại.
Quy định mới về phòng vệ thương mại của Hoa Kỳ có hiệu lực kể từ ngày 15/1/2025. Để bảo vệ lợi ích chính đáng, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam nghiên cứu kỹ quy định trong quá trình xuất khẩu sang thị trường này...
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, Hoa Kỳ đã chính thức thông báo ban hành quy định mới về phòng vệ thương mại có hiệu lực kể từ ngày 15/1/2025.
Hoa Kỳ vừa ban hành quy định mới về phòng vệ thương mại, có hiệu lực từ ngày 15/1/2025, với nhiều sửa đổi quan trọng liên quan đến thuế suất, lựa chọn quốc gia thay thế, thời hạn nộp thông tin và áp dụng dữ liệu bất lợi sẵn có...
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung tái diễn năm 2025 với quy mô lớn hơn. Việt Nam đứng trước cả cơ hội và thách thức khi chuỗi cung ứng toàn cầu thay đổi, tác động mạnh đến xuất khẩu và đầu tư.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) lưu ý, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khi bị điều tra áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại cần chủ động xây dựng đề xuất nước thay thế.
Theo Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), việc Hoa Kỳ chưa công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường (KTTT) có thể ảnh hưởng đến kết quả điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp.
Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khi bị Mỹ điều tra áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại cần hợp tác đầy đủ với cơ quan điều tra Mỹ trong suốt quá trình diễn ra vụ việc.
Hoa Kỳ chưa công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường có thể ảnh hưởng đến kết quả điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, việc Hoa Kỳ tiếp tục chưa công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường có thể ảnh hưởng đến kết quả điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp.
Trong cuộc đua trở thành công xưởng số 1 của thế giới, Ấn Độ tuy được đánh giá có nhiều ưu thế nhưng nỗ lực của quốc gia này đang gặp trở ngại bởi những nghịch lý...
Một nhóm chính sách do liên minh United Steelworkers và các nhà sản xuất trong nước dẫn đầu đang kêu gọi Mỹ ban hành các rào cản thương mại mạnh mẽ hơn đối với hàng nhập khẩu của Trung Quốc sau khi Tổng thống Joe Biden ban hành mức thuế cao đối với xe điện, tấm pin mặt trời và các hàng hóa quan trọng khác của Trung Quốc.
Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường ngày 15/6 khẳng định với tiềm năng thị trường rộng lớn, Bắc Kinh cam kết không ngừng mở rộng cửa và sẽ tiếp tục tạo ra môi trường kinh doanh tốt nhất, đồng thời hỗ trợ các doanh nghiệp nước ngoài đạt được sự phát triển ngày càng tốt hơn ở Trung Quốc.
Trung Quốc mới đây đã lên tiếng 'phàn nàn' các mức thuế quan mà Liên minh châu Âu (EU) áp lên ô tô điện nước này là hành động bảo hộ.
Trung Quốc mới đây đã lên tiếng 'phàn nàn' các mức thuế quan mà Liên minh châu Âu (EU) áp lên ô tô điện nước này là hành động bảo hộ.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã lên tiếng phản đối việc hạn chế thương mại ô tô khi Liên minh châu Âu tiến gần hơn đến việc áp thuế đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc.
Ấn Độ đang mong muốn trở thành công xưởng của thế giới thay thế Trung Quốc, nhưng ngoài sản xuất điện thoại thông minh, những chuyển biến gần đây tại quốc gia Nam Á vẫn chưa đủ để lạc quan về một câu chuyện như vậy.
Ấn Độ đang mong muốn trở thành công xưởng của thế giới thay thế Trung Quốc. Bên cạnh lĩnh vực sản xuất điện thoại thông minh, những chuyển biến tại nước này gần đây đã đủ để lạc quan?
Cuộc xung đột tiềm tàng giữa phương Tây và Trung Quốc trong vấn đề xe điện sẽ thống trị các chương trình nghị sự thương mại trong năm nay.
Giá dầu thế giới hôm nay (4/1) tăng trở lại khi việc ngừng sản xuất tại mỏ dầu hàng đầu của Libya làm tăng thêm lo ngại rằng những căng thẳng địa chính trị đang lan rộng ở Trung Đông và có thể làm gián đoạn nguồn cung dầu toàn cầu.
Kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất suy yếu, bớt lo ngại căng thẳng ở Biển Đỏ làm gián đoạn nguồn cung, giá xăng dầu tăng nhẹ sau phiên đầu tiên của năm bị giảm gần 2%.
Giá xăng dầu lấy lại đà tăng sau khi lao dốc gần 2% ở phiên giao dịch đầu tiên của năm 2024. Dầu Brent vượt 86 USD/thùng.
Trong năm 2024 sắp tới, với góc nhìn lạc quan, ngành hàng rau quả của Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục lập đỉnh mới, có thể vượt qua con 6 tỷ USD, thậm chí sẽ tiến tới mốc 7 tỷ USD, từ đó là động lực để vươn tới trở thành cường quốc xuất khẩu rau quả. Để làm được điều này đòi hỏi rất nhiều việc phải làm, kể cả việc học hỏi 'bước nhảy' từ ngành hàng rau quả ở một số quốc gia tiên tiến cũng là cách nhằm tạo ra 'bước nhảy' cho ngành hàng rau quả Việt.
Nguồn vốn tín dụng là một trong những cấu phần quan trọng trong hệ sinh thái FTA, giúp doanh nghiệp tận dụng FTA hiệu quả.
Trung Quốc có thể không ban hành hạn ngạch xuất khẩu nhiên liệu bổ sung trong năm nay, điều có thể làm tăng thêm giá dầu diesel toàn cầu trong bối cảnh nguồn cung khan hiếm và lệnh cấm xuất khẩu của Nga hiện vẫn còn hiệu lực.
Do không có doanh nghiệp Việt Nam nào tham gia rà soát nên DOC quyết định tiếp tục áp thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm mắc áo thép nhập khẩu từ Việt Nam với mức thuế 220,68%...
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, tuần qua giá gạo xuất khẩu 5% tấm của Việt Nam giữ ổn định ở mức cao 638 USD/tấn, trong khi của Thái Lan là 628 USD/tấn, Pakistan 598 USD/tấn. Ấn Độ vẫn đang duy trì chính sách cấm xuất khẩu gạo tẻ thường khiến thị trường được dự báo sẽ còn gia tăng nguồn cầu thời gian tới.
Cập nhật từ thị trường cho thấy, giá lúa bình quân khoảng 8.500 đồng/kg. Theo Bộ Công Thương, từ nay đến cuối năm, lượng gạo có khả năng phục vụ cho xuất khẩu khoảng 2,7 triệu tấn, tương đương với 6 triệu tấn lúa. Như vậy, để hoàn thành mục tiêu xuất khẩu nêu trên, các doanh nghiệp và thương nhân cần khoảng 50.000 tỷ đồng…
Các quốc gia thành viên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cam kết tăng cường giải quyết cuộc khủng hoảng an ninh lương thực nghiêm trọng, nhất là thách thức đối với các nước kém phát triển nhất (LDC) và các nước đang phát triển nhập khẩu lương thực ròng (NFIDC). Đây là hành động cần thiết và khẩn cấp trong cuộc chiến chống nạn đói có nguy cơ bùng phát ở nhiều nơi trên thế giới.
Theo Chương trình Lương thực Thế giới (WFP), thế giới tiếp tục đối mặt với 'khủng hoảng đói và dinh dưỡng lớn nhất trong lịch sử hiện đại' do xung đột, biến đổi khí hậu và các cú sốc kinh tế gây ra.
ASEAN, Australia và New Zealand đã hoàn tất đàm phán để nâng cấp FTA là Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Australia-New Zealand nhằm hiện đại hóa hiệp định.
Chỉ dẫn địa lý là những dấu hiệu được sử dụng đối với những hàng hóa có xuất xứ địa lý cụ thể. Chất lượng hoặc danh tiếng của những loại hàng hóa này có được là nhờ địa điểm xuất xứ.