Có một ngôi chùa thờ hơn 500 nhà báo liệt sĩ

Nằm ở góc nhỏ tại xã Hưng Lộc, TP Vinh (Nghệ An) có một ngôi chùa đang thờ tự hơn 500 liệt sĩ là các nhà báo đã hy sinh anh dũng trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc.

Thành lập Tổ hợp tác Trống hội tạo việc làm, thu nhập cho hội viên

Đam mê loại hình nghệ thuật dân gian trống hội từ nhỏ, sau nhiều năm ấp ủ, đến năm 2019, thực hiện Đề án 'Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025', bà Nguyễn Thị Lưu (SN 1968) thành lập Tổ hợp tác Trống Hội thôn Minh Hồng, xã Liên An Đô, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình, nhằm lan tỏa đến hội viên phụ nữ và người dân trên địa bàn.

1.000 diễn viên Trống hội Học viện CSND tổng duyệt hoành tráng, sẵn sàng cho Lễ Kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam

Tối ngày 16/4, tại sân chào cờ Học viện Cảnh sát nhân dân (CSND), Đoàn Nghệ thuật Trống hội Học viện đã tổ chức buổi tổng duyệt quy mô lớn, sẵn sàng cho sự kiện trọng đại – Lễ kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025). Tiết mục mang tên 'Bản hùng ca toàn thắng' được lựa chọn là phần mở màn cho chương trình nghệ thuật chào mừng diễn ra tại Hội trường Thống nhất, TP. Hồ Chí Minh vào sáng 30/4.

Nữ nghệ nhân miệt mài giữ 'hồn' trống hội dân gian

Ở tuổi 83, Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Thị Minh Tám vẫn miệt mài giữ gìn và truyền dạy nghệ thuật trống hội dân gian. Với bà, mỗi nhịp trống không chỉ là âm thanh lễ hội mà còn là hồn cốt văn hóa, cần được nâng niu và lan tỏa.

Tết xưa Na Sầm

Thị trấn Na Sầm, huyện Văn Lãng quê hương tôi là một vùng đất đặc biệt. Một phố chợ sầm uất, đông vui trên bến dưới thuyền, một vùng văn hóa đặc sắc với sự giao thoa của các phong tục, tập quán, các sinh hoạt văn hóa độc đáo của người gốc Hoa di cư từ Trung Quốc sang, người Kinh từ các tỉnh vùng xuôi lên và bà con Tày, Nùng bản địa cư trú ở các làng bản xung quanh. Và dịp Tết cổ truyền ở Na Sầm xưa cũng mang những nét riêng có.

Âm vang tiếng trống Hoàng Hà

Dù trải qua nhiều thăng trầm nhưng bằng tình yêu nghề của nghệ nhân, việc tuân thủ những quy định khắt khe khi làm nghề nên nghề làm trống có tuổi đời hàng trăm năm ở làng Hoàng Hà, xã Diễn Hoàng, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An vẫn được giữ gìn, phát huy.

Những người 'giữ lửa' nghề để trống Đọi Tam ngàn năm vang vọng

Nghệ nhân Phạm Chí Khang tự hào chia sẻ trống Đọi Tam hiện nay không chỉ có mặt trên thị trường trong nước mà còn xuất khẩu sang các nước như Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc.

Làng trống bên dòng sông Thu

Kết tinh lại từ trăm năm, tiếng trống của làng đã tạo nên thương hiệu, vọng về từ quá khứ và giữ gìn cho tương lai. Nơi làng trống ấy, nhiều đời truyền lại cho thế hệ sau để những mùa hội cứ rộn ràng tiếng trống gợi nhắc văn hóa cha ông.

Hà Nội trong tôi: miền hoài niệm dấu yêu

Mùa Thu đang e ấp khẽ chạm mảnh đất Hà thành với chút sương khói heo may bảng lảng cùng nắng vàng ươm mật trên những đóa sen cuối vụ. Ngọn gió thời gian đưa tôi qua bao mùa Thu, nhưng không nơi nào thay thế được mùa Thu trên mảnh đất Hà thành. Với tôi, Thu Hà Nội là miền hoài niệm dấu yêu.

Tiếng trống Lâm Yên

Kết tinh lại từ trăm năm, tiếng trống của làng đã tạo nên thương hiệu, vọng vang gợi về từ quá khứ và giữ gìn cho tương lai. Nơi làng trống ấy nhiều đời truyền lại cho thế hệ sau, để những mùa hội cứ rộn ràng tiếng trống gợi nhắc văn hóa cha ông.

Trống truyền thống Đọi Tam vang tiếng trên quê hương mới Yên Bái

Thương hiệu trống Đọi Tam nức tiếng bao năm qua đã tìm thấy quê mới của mình nhờ công sức của những người con xa quê lập nghiệp trên vùng đất Yên Bái.

Trống đồng Đông Sơn ở Campuchia

Đầu thế kỷ XX, khi người Pháp xây dựng Bảo tàng Quốc gia đầu tiên ở Campuchia, các học giả Pháp từ Hà Nội đã gửi đến Phnom Penh một chiếc trống đồng H I, loại trống cổ nhất theo sự phân loại của học giả Áo Heger năm 1903, nay thường được gọi là trống đồng Đông Sơn. Đó là một chiếc trống đồng cỡ lớn, mặt rộng 96 cm (trống Ngọc Lũ có mặt rộng 79 cm).

Thăm Chùa Phật Tích của người Việt ở Luông Pha Băng

Chùa Phật Tích ở Cố đô Luông Pha Băng (Lào) được một vị sư người Việt Nam xây dựng năm 1960. Hiện nay, ngôi chùa vẫn do nhà sư Việt Nam trụ trì, thu hút nhiều nhà sư trẻ người Lào đến học tập, thụ giáo.

Linh thiêng chùa Da - nơi thờ tự hơn 500 nhà báo liệt sĩ

Chùa Da ở TP. Vinh (Nghệ An) là ngôi chùa duy nhất ở Việt Nam thờ tự 511 liệt sĩ nhà báo hi sinh trong các cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc.

Linh thiêng chùa Da - nơi thờ tự hơn 500 nhà báo liệt sĩ

Chùa Da ở TP. Vinh (Nghệ An) là ngôi chùa duy nhất ở Việt Nam thờ tự 511 liệt sĩ nhà báo hi sinh trong các cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc.

Điệu trống gọi mùa Xuân của đồng bào Giáy

Giữa những triền núi đá nhấp nhô, trập trùng nơi Cao nguyên đá Hà Giang, có một lễ hội truyền thống độc đáo của đồng bào dân tộc Giáy mà mỗi năm chỉ diễn ra một lần duy nhất, đó là lễ hội múa trống. Tiếng trống dập dìu gọi mùa Xuân đến, tiếng trống vang xa xua đuổi những đen đủi, tà ma của năm cũ và mang đến những điều thiện lành, may mắn cho năm mới. Đó là ý nghĩa của lễ hội vốn đã tồn tại hàng trăm năm qua, như là lời ước nguyện của đồng bào Giáy khi mùa Xuân đến.

Thăm Văn miếu Trấn Biên

Sự xuất hiện của Văn miếu Trấn Biên cách đây hơn 300 nơi vùng đất phương Nam xa xôi là một minh chứng sống động cho sự coi trọng văn hóa, giáo dục, bồi đắp nhân tài của các đấng tiền nhân trong tiến trình mở cõi…

Chuyện chưa kể về ngôi chùa thờ hơn 500 nhà báo, phóng viên liệt sĩ

Chùa Âu Lạc là nơi duy nhất có ban thờ, thờ tự 511 liệt sĩ là phóng viên, nhà báo của các cơ quan báo chí trên cả nước đã hi sinh trong 2 cuộc kháng chiến.

Nhịp trống hội Bằng Luân

Không chỉ có giống bưởi quý nổi tiếng, xã Bằng Luân (huyện Đoan Hùng) còn nức tiếng với những màn trình diễn trống hội chuyên nghiệp, độc đáo của Câu lạc bộ (CLB) Trống hội khu 16. Ban đầu chỉ là một CLB của khu dân cư, đến nay, họ đã tham gia biểu diễn không chỉ ở địa phương mà cả ở các tỉnh bạn, góp phần lan tỏa không khí sinh hoạt văn hóa cộng đồng lành mạnh và lưu giữ loại hình nghệ thuật trống hội gần gũi, đặc sắc.

Người phụ nữ 'truyền lửa' cho nghệ thuật trống hội

Nghệ nhân Nguyễn Thị Minh Tám, trú tại phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy (Hà Nội) - một phụ nữ đã 80 tuổi nhưng lúc nào cũng tràn đầy năng lượng cùng niềm đam mê bất tận với nghệ thuật trống hội.

Bí quyết gia truyền ở làng nghề làm trống da vang danh xứ Nghệ

Cận Tết, những người làm trống da ở Nghệ An lại hối hả vào vụ chính, khẩn trương làm ngày, làm đêm để kịp hoàn thành các đơn hàng giao cho khách trong dịp Tết và Rằm tháng giêng sắp tới.

'Giữ hồn' nhạc cụ truyền thống

Phú Thọ là đất cội nguồn dân tộc. Nơi đây lưu giữ những giá trị di sản văn hóa truyền thống phong phú, đa dạng với những nhạc cụ dân gian độc đáo gắn liền với đời sống sinh hoạt của cộng đồng. Tuy nhiên, trong dòng chảy của xã hội hiện đại, một số nhạc cụ truyền thống đang đứng trước nguy cơ mai một nếu khôngcó sự quan tâm gìn giữ của cả cộng đồng.

Đúc trống đồng tặng Quốc hội

Truyền hình Quốc hội Việt Nam, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam và Công ty Hữu nghị Á Châu đang tiến hành đúc trống đồng để dành tặng Quốc hội nhân chào mừng bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Rộn ràng vũ điệu trống Ấn Độ

Với người Ấn Độ, sự sống bắt đầu được sinh ra hay đánh thức bởi tiếng trống của thần Shiva, khi ngài nhảy múa giữa vũ trụ.

Hậu duệ 9 đời làm trống lý giải bí quyết chọn da trâu

Từ gỗ mít và da trâu, người thợ tài hoa đã chế tác thành những chiếc trống, góp phần tạo nên thanh âm cuộc sống.

Độc đáo trống cổ của người Jrai

Với cộng đồng người Jrai, chiếc trống không chỉ mang ý nghĩa thiêng liêng trong sinh hoạt tín ngưỡng mà còn biểu thị cho cuộc sống sung túc. Vì vậy, tài sản độc đáo này vẫn luôn được gìn giữ và lưu truyền qua nhiều thế hệ như một 'báu vật'.

Đền Voi Phục: Dấu ấn huyền tích của trấn Tây thành Thăng Long xưa

Đền Voi Phục còn gọi là đền Linh Lang nằm trên phố Kim Mã, cạnh công viên Thủ Lệ (phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội), là một ngôi đền trong Thăng Long tứ trấn- trấn Tây của thành Thăng Long xưa.

Tứ trấn Thăng Long (kỳ 3): Huyền bí vị nhân thần và những điều ít biết

Trải qua sự biến đổi, giờ đây, khi đi qua phố Kim Mã xuôi hướng Cầu Giấy về phía cuối hồ Thủ Lệ ta sẽ dễ dàng nhận thấy ngay bên tay phải là cổng đền Voi Phục...

Dạo quanh tết Bắc

Tết về Kinh Bắc tràn đầy một âm hưởng quan họ. Bên cạnh việc chuẩn bị gói bánh chưng, bánh tày (mà miền Nam gọi là bánh tét), bánh gio (một thứ bánh bột lọc trộn nước gio trong) và chè lam - một thứ kẹo đặc biệt được nấu bằng mật mía cùng bột bỏng nếp và lạc rang, người Kinh Bắc còn chuẩn bị cho ngày hội Lim hát quan họ vào ngày 13 Tết.

Làng trống duy nhất ở Hà Tĩnh rộn ràng vào tết

Khi cây đào bên hiên bắt đầu trổ bông, cũng là lúc nhà nhà làm trống tại làng trống truyền thống Bắc Thai (xã Thạch Hội, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) tất bật hoàn thành để kịp xuất đi phục vụ mùa tết.

Người đàn ông Long An đi khắp nơi tìm da trâu làm trống cho khách

Mặt trống phải làm từ da trâu trên 10 tuổi, nuôi bằng cỏ tự nhiên. Ở Long An không kiếm được trâu, anh An phải đi đến Tây Ninh, qua Campuchia để tìm da trâu.

Âm vang tiếng trống Bình An

Gần 200 năm qua, tiếng trống Bình An đã vang vọng trong những sinh hoạt lễ hội khắp miền Nam, miền Trung, theo các đoàn lân sư rồng đi khắp thôn làng ngõ xóm, lưu giữ những âm thanh rất riêng cho nhiều sinh hoạt quan, hôn, tang, tế, đình đám… Ngày nay, tiếng trống Bình An vẫn vang vọng khắp muôn nơi, ra cả trời Tây.