Du khách đến các quốc gia bị tàn phá bởi chiến tranh với mong muốn tìm hiểu những đau thương, mất mát, kết nối quá khứ với hiện tại.
Nhà chức trách Italia đang điều tra cái chết của ông Angelo Onorato, chồng của nữ đại biểu Nghị viện châu Âu Francesca Donato. Nạn nhân được vợ và con gái tìm thấy đã qua đời trong xe hơi cuối tuần qua.
Nhiều chuyện không vui xảy ra khi thơ bé sẽ bị quên lãng theo thời gian. Nhưng một số kỷ niệm buồn lại biến thành nỗi ám ảnh, dày vò nạn nhân và khiến họ có những hành vi cực đoan.
Vẻ ngoài của hai chị em rất hoàn hảo và có thể chắc chắn rằng không ai trong số rất nhiều người hâm mộ của họ ở Ai Cập và những nơi khác tưởng tượng rằng họ không phải là người Arab.
'The Zone Of Interest' từng thắng giải thưởng lớn và giải FIPRESCI tại Liên hoan phim Cannes 2023 - nơi phim ra mắt và được hoan nghênh nhiệt liệt vào ngày 19/5 năm nay.
Thảm sát Holocaust hay trại tập trung Auschwitz, với người đọc ngày nay, đã cách xa bốn, năm thế hệ, nhưng những ám ảnh về nó được tái hiện trong nhiều tác phẩm văn chương. Tiểu thuyết 'Bác Hana' của nữ nhà văn Alena Mornštajnová là minh chứng sâu sắc cho nỗi đau và tổn thương ngấm sâu từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Eichmann, kẻ chủ mưu chính của Holocaust (thảm họa diệt chủng người Do Thái), đã trốn sang Nam Mỹ sau Thế chiến thứ hai. Cơ quan mật vụ của Israel đã quyết lần theo dấu và bắt hắn ta phải trả giá.
Trong thảm họa diệt chủng Holocaust do trùm phát xít Hitler chỉ đạo, khoảng 6 triệu người Do Thái bị sát hại. Những sự thật rùng rợn về thảm kịch này khiến nhiều người không khỏi rùng mình, sợ hãi.
Đa số những nữ 'sát thủ' Đức trong Thế chiến 2 làm việc tại các trại tập trung, nơi hàng trăm nghìn tù nhân đã bị hành hạ cho đến chết.
Khi xem những bức ảnh dưới đây, nhiều người cho rằng đó là những khoảnh khắc rất đỗi bình thường. Thế nhưng, đằng sau những tấm ảnh đó là các câu chuyện rùng rợn khiến nhiều người lạnh sống lưng.
Các nhiếp ảnh gia đã chụp được một số khoảnh khắc đặc biệt trong cuộc sống của nhân loại. Theo đó, khi xem những bức ảnh lịch sử này, nhiều người không khỏi ám ảnh, đau xót.
Công nghiệp thời trang của Berlin đạt đến đỉnh cao vào những năm 1920, với hơn 2.700 công ty thời trang chủ yếu thuộc sở hữu của các gia đình Do Thái.
Từ hầm mộ Paris, cổng địa ngục đến đảo rắn... trên thế giới có vô số nơi sở hữu vẻ đẹp vừa độc đáo vừa đáng sợ.
Được sáng tác năm 2012, Đi tìm cuộc đời bị đánh cắp của ông bà tôi là một nỗ lực của Ivan Jablonka nhằm tái hiện lại một trang đã mất trong lịch sử gia đình, gắn liền với cuộc đời và cái chết của ông bà ông - được chính tác giả gọi bằng cái tên 'hai người Do Thái vô danh'.
Xu hướng viết văn về sự kiện có thật với cách tiếp cận nghiên cứu khoa học đang thịnh hành ở châu Âu. Việt Nam cũng có những cây bút theo đuổi lối viết này.
Nhân kỷ niệm 78 năm chiến thắng phát xít (5.1945 – 5.2023), nhân loại lại nhớ đến cuốn nhật ký của bé Anne Frank 'Tôi muốn mình là người hữu ích là người mang lại niềm vui cho mọi người xung quanh, thậm chí cả những người thực sự chưa biết tôi là ai.
Nhân kỷ niệm 78 năm chiến thắng phát xít (5/1945 – 5/2023), nhân loại lại nhớ đến cuốn nhật ký của bé Anne Frank.
Nhân chuyến thăm Việt Nam, bà Betty Eppel, nạn nhân sống sót qua nạn diệt chủng Holocaust, kể lại những lần thoát khỏi sự truy lùng của phát xít Đức.
Sáng 29/3, tại Hà Nội, Ủy ban Hòa bình Việt Nam, Liên hợp quốc, Đại sứ quán Israel và Đại sứ quán Đức tại Việt Nam phối hợp tổ chức Lễ tưởng niệm các nạn nhân trong nạn diệt chủng Holocaust với thông điệp 'Không bao giờ được lãng quên và học lấy bài học hòa bình'.
Ngày 22/3, Ngoại trưởng Israel Eli Cohen đã ký với người đồng cấp Ba Lan Zbigniew Rau một thỏa thuận ngay lập tức cho phép nối lại các chuyến tham quan, học tập về nạn diệt chủng Do Thái của học sinh Israel.
Khoảng 400 thí nghiệm rùng rợn đó thực sự là nỗi ám ảnh kinh hoàng với hàng ngàn nạn nhân.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết các binh sĩ Nga tham gia chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine 'đang chống lại tội ác do những kẻ lãng quên bài học lịch sử gây ra'.
Năm 18 tuổi, Irmgard Furchner làm thư ký cho chỉ huy trại tập trung Stutthof của Đức quốc xã ở Ba Lan. Mới đây, nữ bị cáo (97 tuổi) bị kết án 2 năm tù treo vì đã hỗ trợ, tiếp tay giết hơn 10.000 người.
Chuyện về gia đình lùn may mắn thoát chết trong trại tập trung của phát xít Đức, vì tên 'bác sĩ tử thần' Josef Mengele muốn dùng họ làm vật thí nghiệm là một trong những câu chuyện kỳ lạ nhất Thế chiến II.
Sau nhiều thập kỷ, câu chuyện về bảy người lùn xuất thân từ làng Rozalvea của Romania, phải hứng chịu những thí nghiệm độc ác của bác sĩ Josef Mengele ở trại tập trung Auschwitz vẫn thu hút sự chú ý.
Khi xem những bức ảnh dưới đây, nhiều người cho rằng đó là những khoảnh khắc rất đỗi bình thường. Thế nhưng, đằng sau những tấm ảnh đó là các câu chuyện rùng rợn khiến nhiều người lạnh sống lưng.
Sau khi trở thành Thủ tướng Đức và Quốc trưởng, Hitler đã cho xây dựng các trại tập trung ở Đức và các nước chiếm đóng trong Thế chiến 2. Tại những nơi này, tù nhân có cuộc sống khắc nghiệt, thậm chí bị tàn sát kinh hoàng.
Josef Mengele là bác sĩ quân y trong quân đội Đức Quốc xã, nhưng được biết tới với cái tên 'bác sĩ tử thần' vì những thí nghiệm vô nhân đạo trên các tù nhân tại trại tập trung Auschwitz trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Sau chiến tranh, Mengele tìm cách đào tẩu tới Nam Mỹ và cuối cùng chết đuối do đột quỵ tại bãi biển Bertioga và được chôn cất dưới tên giả Wolfgang Gerhard.
Trại tập trung Auschwitz ở Ba Lan là nơi khét tiếng nhất trong hệ thống trại mà Đức Quốc xã từng xây dựng trên khắp châu Âu, với các lớp an ninh bảo vệ nghiêm ngặt để đảm bảo bí mật cao nhất cho cỗ máy giết người này. Một ngày tháng 4-1944, một cặp tù nhân người Do Thái đã may mắn vượt ngục thành công, thoát ra khỏi trại tử thần Auschwitz và cho thế giới biết sự thật kinh hoàng tại đây. Họ đã làm điều đó như thế nào?
Josef Mengele là bác sĩ khét tiếng của phát xít Đức. Y đã trợ giúp đắc lực cho Hitler trong cuộc diệt chủng người Do Thái khi khiến khoảng 40.000 tử vong.
Trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai, nhiều người bị giam cầm trong các trại tập trung của Đức Quốc xã trên khắp châu Âu buộc phải đấu với nhau để giải trí cho lính canh.
Tại trại tập trung Auschwitz khét tiếng ở Ba Lan, không ai có thể ngờ tình yêu lại nảy nở được ở nơi tàn bạo này. Thế nhưng, đã có một chuyện tình kỳ lạ giữa nữ tù nhân và lính gác. Câu chuyện tình với những tình tiết bất ngờ được tái hiện trong một bộ phim tài liệu.
'Tôi muốn mình là người hữu ích, là người mang lại niềm vui cho mọi người chung quanh, thậm chí cả những người chưa thật sự biết tôi là ai. Tôi muốn tiếp tục được sống ngay cả khi tôi đã chết'. Cô bé Anne Frank, người Do Thái, đã viết trong cuốn nhật ký nổi tiếng của mình - 'Cuốn nhật ký của bé Anne Frank' - như thế, một năm trước khi qua đời trong trại tập trung của phát-xít.
Nữ hộ sinh người Ba Lan Stanisława Leszczyńska được gửi đến trại tập trung Auschwitz năm 1943. Trong thời gian làm việc tại đây, bà đã cứu sống khoảng 3.000 đứa trẻ do các nữ tù nhân sinh.
Zyklon B (hay còn gọi hydrogen cyanide) là loại khí độc 'tử thần' mà Đức quốc xã dùng tàn sát tù nhân trong một số trại tập trung. Theo ước tính, hơn 3 triệu người bị phát xít Đức giết hại bằng cách này.
Sau khi lên nắm quyền ở Đức, trùm phát xít Hitler ra lệnh cho các bác sĩ thực hiện những thí nghiệm rùng rợn. Trong số này có thí nghiệm triệt sản vô nhân tính của Đức quốc xã tiến hành tại trại tập trung Auschwitz và Ravensbruck.