Tôi về khu phố Trà Cụ, đây là 1 trong 3 khu phố của thị trấn Lạc Tánh, thuộc huyện miền núi Tánh Linh có hầu hết người đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Ở thị trấn Lạc Tánh rất 'lạ' so với các thị trấn khác trong tỉnh bởi thị trấn có 10 khu phố, với 4.643 hộ/16.864 khẩu, thì đã có 3 khu phố là có đồng bào dân tộc thiểu số gồm: Khu phố Trà Cụ có 276 hộ/1.128 khẩu (DTTS: 255 hộ/1.072 khẩu); khu phố Tân Thành có 820 hộ/3.342 khẩu (DTTS: 530 hộ/2.070 khẩu) và Khu phố Chăm có 360 hộ/1.249 khẩu.
Dự án 8 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 về 'Thúc đẩy bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em', như một luồng gió mới đã và đang góp phần thay đổi cuộc sống, nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ trên địa bàn huyện Tánh Linh.
Với sự nỗ lực của chính quyền địa phương, sự đồng lòng của người dân, huyện miền núi Tánh Linh phát huy nguồn lực từ các dự án thành phần của Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719). Qua đó, đem lại diện mạo mới khang trang, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người dân vùng đồng bào DTTS huyện Tánh Linh.
Không còn 'đóng khung' với những sản phẩm truyền thống quen thuộc, các nghệ nhân đan lát không ngừng học hỏi để sáng tạo nhiều mẫu mã mới, hữu dụng. Việc thay đổi cách làm để thích ứng với thời hội nhập đã tạo thêm cơ hội cho sản phẩm truyền thống.
Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, bà Ngô Phương Ly đã mời Phu nhân Tổng thống Guinea-Bissau, bà Dinisia dos Reis Embaló thưởng trà và cùng trò chuyện về văn hóa hai nước.
Chiều 26/7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Minh đã đến thăm, tặng quà các gia đình chính sách trên địa bàn huyện Tánh Linh, nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024). Cùng đi có lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Huyện ủy Tánh Linh.
Việt Nam hiện có hơn 40 tỉnh, thành phố trồng chè, tính cả chè trung du và chè cổ thụ thì cả nước có gần 80 vùng chè. Đối với Thái Nguyên, chè được xác định là cây trồng chủ lực. Nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa và đưa thương hiệu trà Thái Nguyên ngày một vươn xa, Liên minh Hợp tác xã tỉnh Thái Nguyên tổ chức Chương trình văn hóa trà Việt.
Trong khuôn khổ Lễ hội Việt Nam - Nhật Bản 2024 tại thành phố Đà Nẵng diễn ra từ ngày 4 - 7/7, với nhiều hoạt động đặc sắc, như Triển lãm thành tựu hợp tác Việt Nam - Nhật Bản, hội thảo, tọa đàm kinh doanh, kết nối giao thương, chương trình giao lưu thể thao, nghệ thuật với nhiều hoạt động lần đầu tiên xuất hiện tại lễ hội như trải nghiệm bóng chày Nhật Bản, giao lưu Bon Odori và múa sạp… Điểm nhấn của Lễ hội lần này đó là chương trình Đối ẩm Trà Đạo Nhật Bản và Trà Thức Việt Nam.
Từ ngày 25 đến 29/6, Ngày hội Gia đình Việt Nam 28/6 sẽ được tổ chức tại Trung tâm Thông tin, Triển lãm và Điện ảnh thành phố Hải Phòng với sự tham gia của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Sơn La, Thanh Hóa, Bình Định, Đắk Lắk, An Giang, Hậu Giang, Bạc Liêu.
Tác giả cuốn sách 'Văn minh trà Việt' hy vọng cuốn sách có thể truyền cảm hứng để độc giả hiểu về trà, từ đó yêu và thương trà Việt hơn.
NXB Phụ nữ Việt Nam tổ chức chương trình giao lưu trò chuyện với chủ đề 'Văn minh trà Việt' của tác giả Trịnh Quang Dũng tại Đường sách TPHCM, tối 15/6.
Sáng 5/6 ông Ahmed Bin Sulayem - Chủ tịch kiêm CEO khu thương mại tự do DMCC, Chủ tịch Sàn giao dịch kim cương Dubai Diamond Exchange đã có chuyến thăm trụ sở Jemmia tại TP.HCM.
Màu tro bếp, màu nâu sồng của vạt áo, màu của đất mẹ, màu phai úa của thời gian trên những tác phẩm 'Gốm chùa' gợi nhớ trong tâm thức nhiều người về ký ức xưa, đồng thời phảng phất những chiêm nghiệm về cuộc sống nhân sinh bình dị đời thường.
Dày hơn 800 trang cùng gần 20 trang ảnh tư liệu, 10 năm sưu tầm tài liệu, tư liệu, 12 năm tái bản sau lần ra mắt đầu tiên, cuốn 'Văn minh Trà Việt' của nhà nghiên cứu Trịnh Quang Dũng thực sự là một bộ biên niên sử về trà với những câu chuyện hết sức thú vị.
Ngày 2/4, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Tánh Linh đã khởi tố, bắt tạm giam Nguyễn Ngọc Thạch (SN 1996, trú khu phố Lạc Hóa 1, thị trấn Lạc Tánh, Tánh Linh) và Phan Thanh Hảo (SN 2001, trú khu phố Trà Cụ, thị trấn Lạc Tánh) để điều tra về hành vi 'Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy'.
Trước đó hai ngày, trợ lý của Bill Gates đã bay ra Hà Nội để sắp xếp buổi thưởng trà trên đỉnh núi Bàn Cờ.
Tác phẩm 'Văn minh trà Việt' khắc họa cuộc hành trình văn hóa uống trà trải dọc bề dày suốt hơn 5000 năm của dân tộc.
Nhân dịp Tết Ramưwan năm 2024 của đồng bào Chăm, Ủy ban MTTQ Việt Nam thị trấn Lạc Tánh, huyện Tánh Linh cùng với mạnh thường quân trao tặng 54 phần quà, mỗi phần trị giá hơn 500.000 đồng gồm tiền mặt và các nhu yếu phẩm cho hộ nghèo tại khu phố Chăm và khu phố Trà Cụ.
Bên lề ngày hội hưởng ứng Chủ Nhật Đỏ - 'Giọt hồng cội Việt' tổ chức tại Lynn Times Thanh Thủy, hai người đẹp Kim Trà My, Á khôi 1 Hoa khôi thanh lịch 2023 và Nông Thúy Hằng, Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam 2022, đã có khoảng thời gian trải nghiệm tuyệt vời cùng trà đạo Nhật Bản, tận hưởng sự thanh tịnh trong chốn yên bình.
Trong thời gian qua, do tình hình thời tiết khô hạn và nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của nhân dân tăng cao, nhất là dịp Tết Nguyên đán năm 2024, gây ra tình trạng thiếu nước cục bộ tại một số khu vực.
Tình hình cấp nước sinh hoạt phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024 cơ bản đảm bảo. Tuy nhiên, vẫn còn một số khu vực thiếu nước cấp.
Trà ngon, dụng cụ uống gửi gắm sự tài hoa, khéo léo của người thợ làđiều trân quý. Nhưng uống trà với ai mới là điều quan trọng nhất
Uống trà từ lâu đã là một phong tục, một nét văn hóa được phổ biến rộng rãi trong đời sống người Việt. Đặc biệt, trong dịp Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc, chén trà càng được chú trọng, nâng niu.
Trong tâm thức người Việt, trà không chỉ là thức uống, mà còn là biểu tượng của lối sống và người bạn tri âm. Điều này làm cho mỗi chén trà trở thành như một sợi dây vô hình, nối kết tình thân của chúng ta, tạo nên sự gần gũi và ấm cúng thêm.
Nhắc tới việc uống trà, đa phần sẽ nghĩ đến hình ảnh các bậc cao niên ngồi quây quần hàn huyên bên chiếc ấm. Hiếm ai hình dung được rằng, người trẻ cũng có được những thú vui thi vị như thế. Những tưởng trà sẽ bị phai nhòa theo thời gian, lu mờ bên cạnh những loại nước uống có ga, trà pha chế, thì phong cách thưởng trà truyền thống vẫn tồn tại song hành và chiếm giữ vị trí riêng biệt trong lòng những người trẻ.
Cuối năm là lúc những loài hoa đua nhau khoe sắc, vì vậy chẳng cần đến Hàn Quốc mới ngắm được lá vàng. Ngay ở Việt Nam cũng có một nơi lãng mạn không kém đó là Tu viện Bát Nhã. Đến đây, du khách sẽ được chìm đắm trong khung cảnh lãng mạn như tranh vẽ của cảnh sắc Lâm Đồng.
Thời gian này, trên địa bàn Thành phố đã diễn ra hàng loạt hoạt động nghệ thuật, trưng bày, triển lãm, hội thảo, tọa đàm thuộc các lĩnh vực từ thiết kế, nghệ thuật, âm thanh, ánh sáng…để hưởng ứng Tuần lễ Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023. Qua đó, kết nối sự sáng tạo và phát huy truyền thống lịch sử văn hóa, hướng tới sự phát triển của ngành Công nghiệp văn hóa sáng tạo của Thủ đô.
Những ngày này, tại Ngôi nhà di sản (số 87 Mã Mây, Hoàn Kiếm, Hà Nội), những người yêu mến trà Việt sẽ có dịp ghé thăm, tìm hiểu và thưởng thức nhiều loại trà nổi tiếng, dưới bàn tay khéo léo của nghệ nhân trà Nguyễn Cao Sơn.
Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23-11 tới đây sẽ diễn ra nhiều hoạt động tôn vinh di sản văn hóa trên địa bàn Hà Nội, qua đó góp phần bảo tồn và thúc đẩy quá trình phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô.
Thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa đa dạng và hấp dẫn không chỉ giúp truyền tải, lan tỏa các giá trị di sản văn hóa tới cộng đồng, mà còn phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh, giá trị văn hóa mang bản sắc của Thủ đô ngàn năm văn hiến trong phát triển công nghiệp văn hóa thời gian tới.
Tối 18/11, tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội số 50 phố Đào Duy Từ, phường Hàng Buồm, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội đã khai mạc chuỗi hoạt động văn hóa chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.
Nhân Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11) tại các điểm văn hóa của phố cổ Hà Nội, sẽ diễn ra chuỗi sự kiện từ ngày 18/11 - 17/12.
Hưởng ứng các sự kiện trong Lễ hội Thiết kế sáng tạo năm 2023, nhân kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11), BQL hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với các đơn vị và cá nhân tổ chức chuỗi hoạt động văn hóa gồm nhiều sự kiện từ ngày 18/11 - 17/12.
Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11 tới đây sẽ diễn ra nhiều hoạt động tôn vinh di sản văn hóa trên địa bàn Hà Nội.
Nhân Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11) tại các điểm văn hóa của phố cổ Hà Nội, sẽ diễn ra chuỗi sự kiện từ ngày 18/11 - 17/12.
Tánh Linh có nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) như Chăm, Nùng, K'ho, Rắclay… sinh sống ở một số xã, thị trấn. Nhiều nơi hộ đồng bào đã biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất chăn nuôi nên kinh tế từng bước ổn định...
Những ngày qua, tòa soạn Báo Giác Ngộ nhận được nhiều phản ánh, đề nghị xác minh sự việc 'lừa và chiếm đoạt' tiền từ thiện lên tới hàng trăm triệu đồng, được cho là liên hệ trực tiếp đến người được cho là 'thầy Thích Nguyên Quang'.
Chiều 25/10, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh phối hợp Công ty TNHH Xổ số kiến thiết An Giang tổ chức lễ bàn giao 4 căn nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo ở huyện Tánh Linh.
Tu viện Bát Nhã đẹp như chốn thần tiên, xung quanh là đồi chè xanh mướt, rất gần với thác Damb'ri hùng vĩ.
Tu viện Bát Nhã đẹp như chốn thần tiên, xung quanh là đồi chè xanh mướt, rất gần với thác Dambri hùng vĩ.
Những năm qua, dưới sự quan tâm của các cấp ủy, chính quyền và sự triển khai có hiệu quả các chương trình hỗ trợ của Chính phủ, của tỉnh, cơ sở hạ tầng vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ngày một đổi thay, đời sống người DTTS trên địa bàn huyện Tánh Linh ngày một nâng lên.
Đến với Sakai, quê hương của bậc thầy trà đạo Sen no Rikyu, tất nhiên du khách không thể bỏ qua trải nghiệm trà đạo truyền thống Nhật Bản.
Higashimura Akiko, họa sỹ truyện tranh nổi tiếng của Nhật Bản, đã vẽ nên câu chuyện tình yêu giữa Araki Sotaro, một thương nhân của Nagasaki, và công nữ Ngọc Hoa của triều Nguyễn khoảng 400 năm trước.
Sách kể về cuộc hôn nhân giữa công chúa Việt Nam và thương nhân Nhật Bản cách đây 400 năm.
Làng tôi có một đầm sen, cứ tới đầu mùa hạ hoa lại bung nở hồng. Trời miền Trung buổi ấy cũng bắt đầu chói chang oi ả, nhưng màu hồng của sen, lạ thay, lại có thể làm dịu đi cái khắc nghiệt bao đời của xứ sở.
Kem đánh răng, giấm và muối, chanh...là những nguyên liệu đơn giản, dễ tìm giúp bạn loại bỏ vết ố vàng xấu xí trên tách trà, ấm sứ mà không hề tốn nhiều công sức.
Thú uống trà, thưởng trà ở nước ta thời xưa phổ biến từ chốn bình dân bách tính đến nơi cung đình thâm nghiêm. Vua chúa các đời luôn coi trọng thức uống này, góp phần tạo nên một nét 'văn hóa uống trà' của riêng người Việt.
Ngày 28/5, Liên minh Kỷ lục Thế giới và Hiệp hội Kỷ lục Thế giới ủy quyền Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (VietKings) trao Kỷ lục Thế giới cho bộ sưu tập 'Tâm Trà Diệu Bảo' của trà sư Ngô Thị Thanh Tâm.