Xóa nhà tạm với tinh thần cách mạng, tiến công, bằng tấm lòng, trái tim khối óc, tất cả vì người nghèo

Phát biểu tại Lễ phát động phong trào thi đua 90 ngày đêm thực hiện xóa nhà tạm, dột nát trên địa bàn huyện Mường Khương vào sáng 27/3, đồng chí Phó Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Giang nhấn mạnh: 'Chúng ta phải làm việc với tinh thần cách mạng, tiến công, bằng tấm lòng, trái tim khối óc, tất cả vì người nghèo đang phải ở nhà tạm, nhà dột nát'.

Kỳ 5: 'Tốc chiến, tốc thắng' cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng

Tinh thần 'Thần tốc, thần tốc hơn nữa… Quyết chiến và toàn thắng' mà Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp gửi gắm trong bức điện khẩn ngày 7/4/1975 đã được lan tỏa trọn vẹn khắp chiến trường. Tất cả cùng một khí thế 'tốc chiến, tốc thắng', quyết tâm hoàn thành trận quyết chiến chiến lược cuối cùng, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Khoảnh khắc đáng nhớ: Ngày 27/3/1975, mở chiến dịch tiến công vào Đà Nẵng

Ngày 27/3/1975, Bộ Tổng Tư lệnh chỉ thị cho Quân đoàn 2 và Quân khu 5: Tình hình Đà Nẵng rất khẩn trương. Cần có những biện pháp đặc biệt nhanh chóng tiến công địch, đánh thẳng vào Đà Nẵng.

Chiến dịch Tây Nguyên - Mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975

Một trong những nguyên nhân thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 là việc lựa chọn địa bàn tiến công chiến lược và phương pháp tổ chức tác chiến trong Chiến dịch Tây Nguyên. Bởi lẽ, chỉ có thắng lợi trong chiến dịch 'mở màn' mới có những thắng lợi tiếp theo trong kế hoạch tổng thể giải phóng miền Nam. Nghiên cứu vấn đề này nhằm làm sáng tỏ hơn sự lãnh đạo đúng đắn, kịp thời và sáng tạo của Trung ương Đảng mà hạt nhân là Bộ Chính trị cùng Quân ủy Trung ương trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975.

Thành phố Đà Nẵng được giải phóng ngày nào?

Thành phố Đà Nẵng được giải phóng ngày nào?

Chiến dịch Giải phóng Đà Nẵng - Bước ngoặt quyết định trong Tổng tiến công mùa Xuân 1975

Chiến dịch giải phóng Đà Nẵng năm 1975 là một trong những trận đánh quan trọng nhất của quân và dân ta trong cuộc Tổng tiến công mùa Xuân năm 1975. Chiến dịch không chỉ mang tính chiến lược trong việc phá vỡ hệ thống phòng thủ của quân đội ngụy quyền Sài Gòn mà còn tạo đà quyết định cho việc giải phóng hoàn toàn miền nam.

Chiến dịch Trị Thiên - Huế đập tan tuyến phòng thủ vững chắc của địch

Trong thế bố trí phòng ngự của ngụy quân Sài Gòn, Quân đoàn 1-Quân khu 1 (từ Quảng Trị vào Nam Quảng Ngãi) là một chiến trường rất quan trọng, có ý nghĩa lớn về chính trị, quân sự; là tiền tiêu, bức bình phong bảo vệ Đà Nẵng và các vùng đất phía Nam; là cửa ngõ ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam và các nước Lào, Campuchia; nơi trực tiếp đương đầu với chủ lực Quân giải phóng.

212 thanh thiếu niên tham gia chương trình học kỳ trong quân đội

Chương trình học kỳ trong quân đội tỉnh Kiên Giang năm 2024 diễn ra 2 khóa với 212 chiến sĩ tham gia. Chương trình được tổ chức tại Tiểu đoàn 207 và Trung tâm Hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh Kiên Giang.

50 năm thống nhất đất nước - Ngày 25/3/1975: Giải phóng thành phố Huế

Ngày 25/3/1975, thành phố Huế nói riêng và tỉnh Thừa Thiên-Huế nói chung được giải phóng, đập tan lá chắn chiến lược 'ngăn chặn miền Bắc' của địch, tạo đà tiến công mạnh mẽ về quân sự ở Đà Nẵng.

Cán - binh đồng lòng rèn nghiêm, luyện giỏi

Được chọn làm điểm về xây dựng lực lượng theo biên chế mới: Tinh, gọn, mạnh; được tăng cường một số loại vũ khí, trang bị kỹ thuật mới, Đảng ủy, chỉ huy Sư đoàn 10 (Quân đoàn 34) đã triển khai nhiều giải pháp để hoàn thành tốt nhiệm vụ, giữ vững thành tích 'Đơn vị huấn luyện giỏi'...

Chiến sự Nga-Ukraine tối 24/3: Nga dội bão lửa vào Kiev

Nga siết vòng vây tại Zaporizhia; Ukraine tung nghi binh ở Bryansk...là những thông tin nóng về tình hình chiến sự Nga - Ukraine được cập nhật vào tối 24/3.

Huyện Phú Lộc, TP Huế kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng

Sáng 24-3, Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam huyện Phú Lộc, TP Huế tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng quê hương Phú Lộc (24-3-1975/ 24-3-2025).

Quảng Ngãi, 50 năm nhìn lại

Cách đây vừa tròn 50 năm (24/3/1975 - 24/3/2025), Cuộc tiến công và nổi dậy giải phóng tỉnh Quảng Ngãi đã kết thúc thắng lợi, góp phần cùng cả nước giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Thấm thoắt, nửa thế kỷ đã trôi qua, thời gian càng lùi xa, sự kiện lịch sử giải phóng tỉnh Quảng Ngãi càng được khẳng định một cách đầy đủ, khách quan và khoa học, để lại nhiều giá trị, soi sáng con đường phát triển quê hương Quảng Ngãi trong Kỷ nguyên phát triển mới của dân tộc.

Chiến dịch Tây Nguyên - Đòn đột phá chiến lược

Tại hội nghị mở rộng từ ngày 18/12/1974-8/1/1975 Bộ Chính trị đã thông qua Kế hoạch chiến lược, giải phóng miền nam trong hai năm 1975-1976, đồng thời, chuẩn bị Kế hoạch thời cơ giải phóng miền nam trong năm 1975. Bộ Chính trị quyết định mở Chiến dịch Tây Nguyên - 'Đòn đột phá chiến lược', lấy nam Tây Nguyên là hướng tiến công chủ yếu và mục tiêu then chốt là thị xã Buôn Ma Thuột - 'Trận điểm huyệt' quan trọng.

Giờ phút cáo chung của chính quyền Sài Gòn

Một là phải nhanh chóng phát triển tiến công theo kinh nghiệm của bản thân lữ đoàn. Hai là phải nhanh chóng cắm cờ giải phóng lên nóc dinh Phủ Tổng thống chính quyền Sài Gòn.

Những người lính già kể chuyện đời hoa lửa ở chiến trường Bình Dương xưa

Trong không khí cả nước hân hoan kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Dương đã mời các cựu chiến binh từng vào sinh ra tử trên chiến trường tỉnh Thủ Dầu Một từ khắp mọi miền Tổ quốc về thăm lại chiến trường xưa.

Ngày 23/3/1975: Giải phóng thị xã Gia Nghĩa, chiến dịch giải phóng Huế phát triển thuận lợi

Ngày 23/3/1975, ta giải phóng thị xã Gia Nghĩa. Khu ủy Khu 5 hạ quyết tâm đẩy nhanh tốc độ tiến công giải phóng toàn địa bàn. Chiến dịch giải phóng Huế phát triển thuận lợi.

Chuyện của người lính biên phòng

50 năm sau ngày đất nước thống nhất, ông Lò Văn Địa - người lính biên phòng trẻ năm xưa, nay đã 85 tuổi, nhưng ông vẫn còn nhớ những ngày cùng đơn vị hừng hực khí thế tiến công, vượt qua mưa bom, bão đạn, đóng góp cho ngày toàn thắng.

50 năm thống nhất đất nước - Ngày 23/3/1975: Giải phóng An Khê

Chấp hành chỉ thị của Bộ Chính trị, Quân khu Trị-Thiên và Quân đoàn 2 tiến công tiêu diệt quân địch co cụm tại Huế từ hai hướng; đồng thời tổ chức lực lượng ngăn chặn không cho địch rút về Đà Nẵng.

Sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Đảng - Nhân tố quyết định thắng lợi của Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975

Ngày 27/1/1973, tại Paris (Pháp), Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết. Sau đó một ngày (28/1/1973), Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Chính phủ ra Lời kêu gọi khẳng định: Hiệp định đã được ký kết là cơ sở chính trị và pháp lý bảo đảm các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, bảo đảm quyền tự quyết thiêng liêng của đồng bào ta ở miền Nam. Thắng lợi này là cơ sở để nhân dân ta tiếp tục tiến lên giành những thắng lợi mới, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước.

Chiến trường Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), theo phân chia chiến trường của địch, Tây Nguyên và các tỉnh ven biển từ Bình Định đến Bình Thuận thuộc Quân khu 2 - Quân đoàn 2 ngụy. Bộ tư lệnh Quân đoàn 2 ngụy đóng ở Pleiku (Gia Lai). Tây Nguyên là địa bàn diễn ra nhiều trận đánh, chiến dịch mang tầm chiến lược, tác động mạnh mẽ đến cục diện chiến trường miền Nam và sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta.

Bài học kinh nghiệm ý nghĩa trong tiến công giải phóng Bình Phước

Cách đây 50 năm, trên mảnh đất Bình Phước hào hùng đã làm nên những chiến thắng Phước Long, Bình Long vang dội tiếp sức cho quá trình giải phóng miền Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta. Tự hào về chặng đường lịch sử vẻ vang 50 năm đã qua và để hiểu rõ hơn về lịch sử Ngày giải phóng tỉnh Bình Phước (23-3-1975), phóng viên (PV) Đài Phát thanh - Truyền hình và Báo Bình Phước (BPTV) đã có cuộc trao đổi với Đại tá, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hồ Sơn Đài, nguyên Trưởng phòng Khoa học quân sự, Quân khu 7.

Hai mốc son lịch sử ở Đà Nẵng

Đúng 11 giờ 30 ngày 29-3-1975, lá cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tung bay trên nóc Tòa Thị chính và đến 12 giờ 30 cùng ngày, tất cả các mục tiêu quân sự, dân sự của địch tại Đà Nẵng bị ta chiếm giữ hoàn toàn, kết thúc 21 năm trường kỳ kháng chiến chống Mỹ; chấm dứt hơn 1 thế kỷ kháng chiến chống thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ xâm lược, giành độc lập dân tộc. Cuộc tiến công giải phóng Đà Nẵng ngày 29-3-1975 đã đi vào lịch sử của dân tộc ta như một bản hùng ca của thời đại Hồ Chí Minh...

Chiến dịch Đà Nẵng 1975: Bản hùng ca thần tốc của quân và dân ta

Tháng 3/1975, những chiến thắng vang dội từ Tây Nguyên và Huế đã tạo khí thế cách mạng sôi sục, thúc đẩy quân và dân ta bước vào một trận đánh mang tính quyết định: Giải phóng Đà Nẵng. Chỉ trong vòng ba ngày, từ 26 đến 29/3/1975, chiến dịch này đã kết thúc thắng lợi, đánh dấu sự sụp đổ của quân đội Sài Gòn tại miền Trung, tạo thế và lực để tiến công vào Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Bình Phước: Đất lửa nở hoa

Bình Phước có vị trí chiến lược quan trọng, là cửa ngõ giao thương hợp tác trong khu vực tam giác phát triển Lào - Việt Nam - Campuchia, đồng thời giữ vai trò quan trọng trong hành lang kinh tế mới, nơi giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội giữa Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long với Tây Nguyên.

Cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn 85 góp phần làm nên chiến thắng 1/4

Vào lúc 11 giờ ngày 1/4/1975, cờ giải phóng phấp phới tung bay trên đỉnh tháp Nhạn, TX Tuy Hòa và toàn bộ tỉnh Phú Yên được giải phóng hoàn toàn. Thời khắc lịch sử và thắng lợi to lớn này có sự đóng góp không nhỏ của cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn 85.

Chuẩn bị chiến trường cho tiến công và nổi dậy xuân 1975

Không chỉ bạt núi, phá đá, bắc cầu, mở đường…, để góp phần làm nên chiến thắng 1/4 và 30/4, những người lính công binh Tỉnh đội Phú Yên còn trực tiếp cầm súng chiến đấu tiêu diệt địch, lập nên nhiều chiến công hiển hách.

Cách ông Putin tận dụng lá bài của Mỹ để xử lý vấn đề Ukraine

Với những nhượng bộ ít ỏi trong các cuộc đàm phán với chính quyền Tổng Mỹ Donald Trump, Tổng thống Putin dường như gửi đi tín hiệu ông sẵn sàng chơi một ván cờ lâu dài với Mỹ và Ukraine trong bối cảnh quân đội Nga tiếp tục tiến công trên chiến trường.

Đánh nghi binh vẫn giành chiến thắng giòn giã

Trong Chiến dịch Tây Nguyên năm 1975, ta chọn thị xã Buôn Ma Thuột là mục tiêu tiến công then chốt mở đầu chiến dịch. Để bảo đảm chắc thắng, một vấn đề đặt ra cho Bộ tư lệnh Chiến dịch là làm thế nào điều các đơn vị chủ lực của địch tập trung lên hướng Bắc Tây Nguyên, giam chân chúng ở đó để chủ lực ta rảnh tay đánh chiếm Buôn Ma Thuột.

Ngày 21-3-1975: Mở màn chiến dịch Thừa Thiên - Huế

5 giờ sáng ngày 21-3-1975, theo chỉ thị của Bộ Tổng Tư lệnh, Sư đoàn 324 và Sư đoàn 325 (Quân đoàn 2) đồng loạt nổ súng tiến công hệ thống phòng ngự của địch ở phía nam Thừa Thiên - Huế.

Phong Điền tự hào là địa phương đầu tiên của Huế được giải phóng

Năm tháng rồi sẽ qua, song những chiến công vang dội của Đảng bộ, quân và dân Phong Điền trong những ngày tháng 3 lịch sử năm 1975 vùng lên giải phóng quê hương mãi là bản hùng ca bất tử, là niềm tự hào của bao thế hệ.

Tỉnh Thừa Thiên-Huế được giải phóng vào thời gian nào?

Tỉnh Thừa Thiên-Huế được giải phóng vào thời gian nào?

Ngày 21/3/1975: Mở màn đợt chiến đấu giải phóng Thừa Thiên-Huế

5 giờ sáng 21/3/1975, mở màn đợt chiến đấu giải phóng Thừa Thiên Huế, Sư đoàn 324 và 325 (Quân đoàn 2) đồng loạt nổ súng tiến công hệ thống phòng ngự của địch ở phía nam Thừa Thiên Huế, cắt đứt giao thông Đường số 1 đoạn Huế-Đà Nẵng.

Kỳ 4: Bức điện mật của Đại tướng và quyết tâm kết thúc cuộc chiến

Cuối tháng 3/1975 khi quân ta liên tiếp giành thắng lợi to lớn trên các chiến trường, phía địch vô cùng choáng váng, hoảng loạn và bế tắc về chiến lược, thì cũng là lúc, quyết định lịch sử được đưa ra: 'Quyết tâm thực hiện tổng tiến công và nổi dậy, kết thúc thắng lợi chiến tranh giải phóng trong thời gian ngắn nhất. Tốt hơn cả là bắt đầu và kết thúc trong tháng tư năm nay (1975), không để chậm'.

Mở hướng tiến công giải phóng Huế - Đà Nẵng

Đòn tiến công chiến lược thứ hai trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 của quân ta gồm 2 chiến dịch: Chiến dịch Trị Thiên - Huế (từ ngày 5 - 26/3/1975) và Chiến dịch Đà Nẵng (từ ngày 26 - 29/3/1975).

Mở hướng tiến công giải phóng Huế-Đà Nẵng: Sự nhảy vọt về cục diện chiến tranh

Thắng lợi của cuộc tiến công giải phóng Huế-Đà Nẵng đã tạo ra sự nhảy vọt về cục diện chiến tranh có lợi cho ta, đẩy nhanh tới Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

50 năm giải phóng miền Nam - Ngày 21/3/1975: Mở màn Chiến dịch Thừa Thiên-Huế

5 giờ sáng ngày 21/3/1975, theo chỉ thị của Bộ Tổng Tư lệnh, Sư đoàn 324 và Sư đoàn 325 (Quân đoàn 2) đồng loạt nổ súng tiến công hệ thống phòng ngự của địch ở phía nam Thừa Thiên-Huế.

Ngày 20/3/1975: Giải phóng Kiến Đức, tiến công giải phóng An Lộc, Chơn Thành

Ngày 20/3/1975, phát triển thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên, Trung đoàn 271 giải phóng Kiến Đức (nay là trung tâm huyện Đắk Rlấp, tỉnh Đắk Nông). Quân đoàn 4 sử dụng một bộ phận Sư đoàn 9, Trung đoàn 341 kết hợp với bộ đội địa phương Bình Phước tấn công giải phóng An Lộc, Chơn Thành, diệt hơn 2.000 lính ngụy.

Toàn cảnh quốc tế sáng 20/3: Nga tiến công mạnh mẽ, đe dọa vùng Sumy của Ukraine

Lính thủy đánh bộ Ukraine thuộc một lữ đoàn đóng ở Mykolaiv cùng các đơn vị vũ trang khác của nước này đã đẩy lùi một cuộc tấn công của Nga tại vùng biên giới Sumy.

Từ chiến thắng Phước Long đến Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Giữa năm 1974, xuất hiện một hình thái mới trên chiến trường miền Nam. Quân ngụy đang trên đà suy sụp nghiêm trọng khi có hàng vạn lính ngụy đào, rã ngũ; lực lượng cơ động chiến lược bị sa lầy; trình độ hiệp đồng tác chiến của các binh chủng ở mức thấp và yếu... Đặc biệt, chiến thắng Phước Long (6-1-1975) là 'đòn trinh sát chiến lược', cho thấy sự suy yếu của ngụy quân Sài Gòn và khả năng phản ứng rất hạn chế của đế quốc Mỹ. Báo Bình Phước xin trích đăng tham luận của Thượng tá Đỗ Thị Thanh Huyền, Phòng Khoa học quân sự Quân khu 7 trình bày tại Hội thảo khoa học 'Ý nghĩa lịch sử và tầm vóc chiến lược của chiến thắng Chiến dịch Đường 14 - Phước Long' do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Phước (cũ) phối hợp với Thị ủy Phước Long tổ chức ngày 5-1.

Trận mở đầu cho truyền thống 'Đã ra quân là đánh thắng'

Chiến thắng Tà Mây - Làng Vây là chiến thắng đầu tiên của Bộ đội Tăng Thiết giáp, khẳng định sức mạnh của bộ đội Tăng Thiết giáp trong chiến đấu hiệp đồng binh chủng tiến công căn cứ phòng ngự kiên cố của địch.

Ngày 19/3/1975: Quảng Trị hoàn toàn giải phóng

Đêm 18 rạng ngày 19/3/1975, các lực lượng vũ trang ta đồng loạt tiến công vào tuyến phòng thủ của địch trên toàn tỉnh Quảng Trị. Đến 18 giờ 30 phút ngày 19/3, tỉnh Quảng Trị hoàn toàn được giải phóng, đánh dấu bước tiến quan trọng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975.

Ngày này năm xưa - Ngày 19/3/1975: Giải phóng hoàn toàn tỉnh Quảng Trị

Ngày 19/3/1975, bộ đội chủ lực của ta và nhân dân Quảng Trị tiến công, nổi dậy giải phóng thị xã và các huyện trong tỉnh. Quảng Trị hoàn toàn giải phóng.

Ngày 19-3-1975: Giải phóng hoàn toàn tỉnh Quảng Trị

Ngày 19-3-1975, bộ đội chủ lực của ta và nhân dân Quảng Trị tiến công, nổi dậy giải phóng thị xã và các huyện trong tỉnh. Quảng Trị hoàn toàn giải phóng.

Ngày 19/3/1975: Giải phóng hoàn toàn Quảng Trị

Tại mặt trận Quảng Trị, đêm 18 rạng ngày 19/3/1975, các lực lượng ta đồng loạt tiến công vào tuyến phòng thủ của địch. Đến 18 giờ 30 phút cùng ngày, tỉnh Quảng Trị hoàn toàn được giải phóng.

Ukraine đột kích bang Belgorod giữa lúc Tổng thống Nga-Mỹ trò chuyện

Nga xác nhận lực lượng Ukraine cố gắng tiến công vào bang Belgorod gần biên giới vào thời điểm Tổng thống hai nước Nga-Mỹ điện đàm, nhưng Moscow đã kiểm soát được tình hình.