6 tháng đầu năm Việt Nam nhập khẩu hơn 8,2 triệu tấn sắt thép, tương đương hơn 5,9 tỷ USD, tăng 48% về lượng và tăng 25% về trị giá so với cùng kỳ năm trước
Lượng nhập khẩu thép cán nóng trong 6 tháng đầu năm bằng 173% so với sản xuất trong nước, riêng lượng nhập từ Trung Quốc chiếm 74%.
Do nguồn cung thép lớn hơn nhiều so với nhu cầu trong nước, các nhà sản xuất thép Trung Quốc đã bắt đầu bán phá giá thép ở thị trường nước ngoài. Việt Nam là một trong các quốc gia bị ảnh hưởng lớn bởi làn sóng xuất khẩu thép của Trung Quốc.
Cơ quan chức năng tỉnh Quảng Ninh đang điều tra nguyên nhân vụ đứt cáp cẩu khiến một công nhân tử vong.
Cơ quan chức năng tỉnh Quảng Ninh đang điều tra nguyên nhân vụ đứt cáp cẩu khiến một công nhân tử vong Crystal Holidays Harbour.
Bộ Công Thương thường xuyên rà soát, đánh giá tác động của hoạt động nhập khẩu thép, tiếp nhận phản ánh của cộng đồng doanh nghiệp kịp thời bảo vệ doanh nghiệp tại thị trường nội địa thông qua các biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, lẩn tránh thuế, chống trợ cấp, tự vệ thương mại) và biện pháp kỹ thuật.
Cơ quan cảnh sát điều tra Công an huyện Vân Đồn, Công an tỉnh Quảng Ninh cùng các cơ quan chức năng đang điều tra nguyên nhân vụ đứt cáp cẩu khiến một công nhân tử vong.
Với quan điểm đồng hành, sát cánh cùng doanh nghiệp, Quốc hội, Chính phủ, cùng các bộ, ngành, địa phương đã triển khai hàng loạt chính sách tháo gỡ các điểm nghẽn, tạo môi trường đầu tư kinh doanh công bằng, thông thoáng giúp các doanh nghiệp phục hồi và phát triển.
Là ngành công nghiệp cơ bản của mỗi quốc gia, chịu cạnh tranh cao trong thương mại quốc tế, nên mặt hàng thép bị điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) nhiều nhất trên thế giới. Việt Nam cũng không ngoại lệ, khi thép xuất khẩu 'dính' hơn 70 vụ việc PVTM.
Mặc dù sản xuất thép của Việt Nam hiện đứng vị trí thứ 13 thế giới và đứng đầu khu vực ASEAN. Tuy nhiên, ngành thép còn có những điểm nghẽn mang tính dài hạn.
Trong cuộc họp sơ kết nửa đầu năm 2024, ông Nghiêm Xuân Đa, Tổng giám đốc Tổng công ty Thép Việt Nam – CTCP đã phấn khởi công bố tình hình sản xuất - tiêu thụ các mặt hàng thép của Tổng công ty đã có nhiều khởi sắc.
Trong bối cảnh khó khăn chung của ngành vật liệu xây dựng, ngành sản xuất thép cũng đứng trước nhiều thách thức. Các chuyên gia cho rằng cần có giải pháp tổng thể, toàn diện và căn cơ hơn để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ ngành thép phục hồi và phát triển.
Đảng bộ Tổng công ty Thép Việt Nam đã và đang phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu, đi đầu trong lãnh đạo, chỉ đạo doanh nghiệp vượt qua khó khăn.
Trong 5 tháng đầu năm 2024, thị trường thép đã có dấu hiệu phục hồi. Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) dự báo, sản xuất và tiêu thụ thép thành phẩm năm 2024 có thể đạt được 30 triệu tấn, tăng khoảng 7 % so với năm 2023.
Ngành sản xuất thép trong nước dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng từ 7-8% trong năm nay. Đây là tín hiệu tích cực, tuy nhiên sự gia tăng nhanh chóng của các mặt hàng thép nhập khẩu từ nước ngoài đang khiến lượng cung vượt xa cầu, thậm chí thép ngoại còn lấn lướt thép nội.
Trước sự gia tăng sức ép từ thép Trung Quốc khiến các nhà sản xuất thép Việt Nam đối diện với nguy cơ mất thị trường nội địa. Các chuyên gia nhìn nhận, cần sớm áp thuế chống bán phá giá tạm thời để bảo vệ các doanh nghiệp trong nước.
Giá vàng nhẫn đảo chiều giảm nhẹ; thương mại điện tử tăng trưởng mạnh; tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Hà Nội 6 tháng đầu năm tăng 13,7%… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 3/7.
Ngành sản xuất thép trong nước dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng từ 7 - 8% trong năm nay.
Trong khi các cổ phiếu vốn hóa lớn và vừa của nhóm thép giảm nhiệt thì nhóm cổ phiếu vốn hóa nhỏ lại phô diễn sức hấp dẫn trong thời gian gần đây.
Dự báo sản xuất thép năm 2024 có thể đạt 30 triệu tấn, tăng 7% so với năm 2023. Tuy nhiên,sự phục hồi này không chắc chắn do các DN thép còn gặp nhiều khó khăn.
Sầu riêng Việt có thêm đối thủ mạnh cạnh tranh, Anh tăng mua hạt điều nhờ lực đẩy UKVFTA, Việt Nam lọt top 14 quốc gia có tỷ lệ xuất khẩu/GDP cao nhất thế giới... là những tin xuất khẩu nổi bật từ 17-23/6.
Ngành Thép nước ta hiện đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức đòi hỏi sự vào cuộc của các cấp, Sở, ban, ngành nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sắt thép.
Trong nửa cuối năm 2024, nhiều chuyên gia kỳ vọng ngành thép Việt Nam sẽ tiếp tục ghi nhận tăng trưởng tích cực về sản lượng bán hàng nội địa. Điều này đến từ việc tháo gỡ khó khăn các dự án bất động sản và đẩy nhanh tiến độ những dự án đầu tư công.
5 tháng đầu năm 2024, cả nước đã chi 7,48 tỷ USD đẻ nhập khẩu sắt thép các loại, tăng 26,3%, tương ứng tăng 1,56 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2023 và xấp xỉ với mức nhập khẩu của 5 tháng/2022.
Chủ động đầu tư các công nghệ sản xuất hiện đại, cải tổ lại quy trình hoạt động một cách hợp lý nhằm tiết kiệm nguồn nguyên, nhiên liệu, nhân công... là những giải pháp đang được nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất trên địa bàn tỉnh nỗ lực thực hiện. Không chỉ góp phần hiện thực hóa lộ trình sản xuất xanh, sạch hơn trong công nghiệp; đây cũng là yếu tố cốt lõi giúp DN nâng cao giá trị thương hiệu sản phẩm và sức cạnh tranh trên thị trường.
Bộ Công Thương đang xây dựng và dự kiến sẽ sớm trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo Hiệp hội Thép Thế giới, năm 2024, nhu cầu thép toàn cầu dự kiến tăng 1,9%, lên 1,849 tỷ tấn.
Tiêu thụ thép trong nước tăng chậm trong những tháng đầu năm 2024 do bị cạnh tranh bởi thép giá rẻ từ Trung Quốc và thị trường bất động sản hồi phục kém, nhưng kỳ vọng tình hình sẽ được cải thiện rõ nét kể từ quý III.
Theo ông Nghiêm Xuân Đa - Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), việc Trung Quốc tiếp tục gia tăng xuất khẩu thép khiến các nhà sản xuất thép Việt đối diện nguy cơ mất thị trường nội địa.
Chỉ trong 4 tháng đầu năm 2024, nhập khẩu thép vào Việt Nam đã đạt hơn 5,4 triệu tấn, tăng 42% so với năm trước. Trong đó, riêng nhập khẩu thép từ Trung Quốc là 3,7 triệu tấn, chiếm 68% tổng lượng nhập khẩu.
Hơn 1.000 cây xăng đóng cửa; Giá lợn hơi cao nhất trong vòng 5 năm; Thép Trung Quốc ồ ạt vào Việt Nam… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 16/6.
Sản xuất thép thô của Việt Nam hiện đứng vị trí thứ 13 thế giới và đứng đầu khu vực ASEAN. Tuy nhiên, ngành thép hiện đang gặp nhiều khó khăn do sự sụt giảm của thị trường bất động sản, giá nguyên liệu tăng, tồn kho lớn… và có nguy cơ mất thị trường nội địa từ thép nhập khẩu từ Trung Quốc.
Sản xuất thép thô của Việt Nam hiện đứng vị trí thứ 13 thế giới và đứng đầu khu vực ASEAN. Tuy nhiên, ngành thép hiện nay gặp nhiều khó khăn do sự sụt giảm của ngành bất động sản dẫn đến nhu cầu thép đầu vào giảm; giá nguyên liệu tăng khiến chi phí sản xuất cao; tồn kho thép ở mức cao, doanh nghiệp thiếu đơn hàng… ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống công nhân, người lao động.
Việt Nam cần có các định hướng chính sách để phát triển mạnh ngành luyện kim, vật liệu, đặc biệt là các loại thép chế biến chế tạo, bảo vệ sản xuất trong nước.
Cả yếu tố quốc tế và trong nước đều đang có những yếu tố tích cực tác động đến thị trường thép, khiến lĩnh vực này ở nước ta được đánh giá khả quan, triển vọng trong ngắn hạn.
Ngành thép đang ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực, đặc biệt với những nỗ lực tháo gỡ khó khăn trong lĩnh vực bất động sản, sự thúc đẩy đầu tư công.
Công ty Cổ phần Thép Hòa Phát Hải Dương có 3 hành vi vi phạm trong lĩnh vực đất đai nên bị UBND tỉnh Hải Dương phạt nặng.
Công ty Việt Phát vừa ký thêm hợp đồng bán than nhiệt trị giá khoảng 3.332,6 tỷ đồng. Doanh nghiệp này đang là nhà cấp than nhiệt cho các nhà máy nhiệt điện than.
Tự chủ về sản xuất thép trong nước được xem là yêu cầu quan trọng trong quá trình xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, bởi đây là một ngành công nghiệp nền tảng phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cũng như giúp thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế,...
Đang cung cấp than nhiệt cho các nhà máy nhiệt điện than, CTCP Đầu tư Thương mại Xuất nhập khẩu Việt Phát (mã VPG – sàn HOSE) tiếp tục ký thêm hợp đồng bán than nhiệt trị giá khoảng 3.332,6 tỷ đồng.
Nguyên nhân chỉ số sản xuất công nghiệp của tỉnh này tháng 5/2024 tăng mạnh so với tháng trước chủ yếu do chịu tác động từ ngành sản xuất kim loại, khi tăng tới hơn 91% so với tháng trước...
Từ năm 2015 đến nay, Việt Nam đã trở thành một trong những nhà sản xuất và tiêu thụ thép thành phẩm hàng đầu ASEAN, đứng thứ 12 thế giới về sản xuất thép thô năm 2023 với sản lượng đạt 20 triệu tấn.
NHNN dừng đấu thầu vàng miếng; Vốn thực hiện các dự án FDI trong 5 tháng tăng 7,8%; Xuất khẩu hàng hóa tăng trưởng ấn tượng… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 27/5.
Theo TPS, triển vọng kinh doanh của ngành thép từ nay đến cuối năm về tổng thể là khả quan. Trong đó, các doanh nghiệp lớn như HPG hay HSG sẽ có nhiều sự phục hồi lớn nhờ sự phục hồi giá thép và nhu cầu từ các nhà thầu lớn, song các doanh nghiệp nhỏ sẽ gặp khó tìm kiếm đầu ra.
Nhóm kim loại mở rộng đà tăng trong suốt gần 2 tuần trở lại đây. Kết thúc ngày 20/5, ngoại trừ bạch kim, tất cả 10 mặt hàng còn lại đều tăng giá.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), giao dịch ngày 20-5, 25/31 mặt hàng nguyên liệu đồng loạt tăng giá, hỗ trợ chỉ số hàng hóa MXV-Index chốt ngày tăng mạnh 1,33% lên 2.376 điểm.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa ngày giao dịch đầu tuần (20/5), có đến 25 trên tổng số 31 mặt hàng nguyên liệu đồng loạt tăng giá, hỗ trợ chỉ số hàng hóa MXV-Index chốt ngày tăng mạnh 1,33% lên 2.376 điểm.
Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), ngành thép Việt Nam đã khẳng định vị thế khi lọt Top 12 thế giới về sản xuất thép thô.