Trước xu hướng hội nhập đa phương và xu thế bảo hộ nền sản xuất của các quốc gia hiện nay, ngành thép, nhôm Việt Nam đã liên tiếp đối mặt với các cuộc điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) của nước ngoài, nhất là thị trường Mỹ. Đây là áp lực, thách thức lớn đối với doanh nghiệp (DN) Việt nhưng cũng là cơ hội để DN nâng cao năng lực cạnh tranh, hội nhập sâu rộng hơn vào thị trường toàn cầu.
Sản xuất thép của Việt Nam kỳ vọng tăng khoảng 10% trong năm 2024 và 8% vào năm 2025 khi nhu cầu sử dụng thép của các ngành kinh tế trong nước phục hồi trở lại.
Trong tổng 259 vụ phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, ngành thép chiếm khoảng hơn 30% với 79 vụ.
Khối ngoại trở lại bán ròng mạnh tay 579 tỷ đồng trên toàn thị trường trong phiên 30/9, dứt chuỗi 3 phiên mua ròng trước đó. Riêng trên HoSE, khối này bán ròng hơn 505 tỷ đồng, tâm điểm là cổ phiếu HPG của Tập đoàn Hòa Phát.
Thép nhôm là mặt hàng bị điều tra phòng vệ thương mại nhiều nhất tại các thị trường xuất khẩu do đặc thù là ngành công nghiệp xương sống, tính cạnh tranh cao.
Tập đoàn Hòa Phát (mã cổ phiếu HPG) hiện dự kiến sẽ bắt đầu vận hành thương mại Giai đoạn 1 của Dự án Dung Quất 2 từ đầu quý 1/2025 và Giai đoạn 2 của dự án này từ quý 4/2025.
Tính đến hết tháng 8/2024, cả nước đã có 30 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 92,3% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó có 6 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 62,6%.
Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương lấy ý kiến đóng góp cho Chiến lược phát triển ngành thép giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Với sự chuẩn bị chu đáo trong ứng phó thiên tai, đến thời điểm hiện tại, Thép Việt - Sing vẫn đảm bảo sản xuất liên tục, an toàn cho người và thiết bị.
Ngành công nghiệp Hà Tĩnh ghi nhận dấu hiệu phục hồi tích cực khi chỉ số sản xuất trong tháng 8/2024 tăng 6,5% so với tháng trước và tăng 25,3% so với cùng kỳ năm 2023.
Kể từ đầu năm tới nay, nhu cầu nội địa giảm mạnh đã buộc các doanh nghiệp sản xuất thép của Trung Quốc phải đẩy mạnh xuất khẩu ra thế giới để tìm kiếm lợi nhuận.
7 tháng đầu năm 2024, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu sắt thép lớn nhất của Việt Nam với 1,11 triệu tấn, tăng 89% so với cùng kỳ năm trước.
Kết quả kinh doanh quý II/2024 nói riêng và nửa đầu năm 2024 nói chung phục hồi và tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ năm trước là chưa đủ để 'đỡ giá' cổ phiếu thép.
Quý II/2024 ghi nhận lợi nhuận của khối doanh nghiệp ngành Thép có tăng trưởng rất cao so với cùng kỳ.
7 tháng đầu năm 2024, sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu các sản phẩm thép đều tăng trưởng. Các văn bản luật liên quan đến thị trường bất động sản, luật đất đai… có hiệu lực có thể tạo động lực thị trường thép phục hồi tích cực.
Ông Trịnh Anh Tuấn - Cục trưởng Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) trả lời phỏng vấn về các giải pháp phòng vệ thương mại, góp phần bảo vệ sản xuất trong nước.
Sản xuất, tiêu thụ thép trong nước đã đón nhiều tín hiệu tích cực hơn, nhưng sự phục hồi này chưa chắc chắn bởi tình trạng cung vượt cầu của một số sản phẩm thép trong nước và sự đổ bộ của thép nhập khẩu.
Ngành thép đang cần hơn bao giờ hết sự hỗ trợ từ cơ chế để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, phòng vệ trước hàng nhập khẩu.
7 tháng năm 2024, sản xuất thép thô và thép thành phẩm tăng. Sản lượng cả năm của ngành này dự kiến đạt 30 triệu tấn. Thế nhưng, xu hướng tăng trưởng này chưa thực sự chắc chắn bởi ngành thép vẫn đang phải đối mặt với sức ép và áp lực lớn...
Hòa Phát, Hoa Sen và Nam Kim là các doanh nghiệp có kết quả kinh doanh bán niên 2024 đầy tích cực. Tuy nhiên, Chứng khoán VCBS dự báo hai quý tới những cái tên này vẫn phải đối mặt với nhiều trắc trở...
Theo Cục Thống kê Hà Tĩnh, sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh tháng 7/2024 tiếp tục phát triển và duy trì tốc độ tăng trưởng khá so với cùng kỳ năm trước, trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đã góp phần tích cực vào mức tăng chung của toàn ngành công nghiệp.
Sau phiên giảm sâu trước đó, sáng nay giá sắt thép xây dựng trên sàn giao dịch Thượng Hải tiếp tục giảm thêm 50 Nhân dân tệ/tấn – về mức thấp nhất trong vòng 5 năm. Giá quặng sắt Singapore kéo dài đà giảm do nhu cầu yếu của Trung Quốc. Trong nước, thép CB240 và D10 CB300 vẫn duy trì ở mốc giá ổn định.
Theo dự báo của Bộ Công Thương, sản xuất thép thành phẩm năm 2024 có thể đạt 30 triệu tấn, tăng 7% so với năm 2023. Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) kỳ vọng ngành phục hồi bền vững, bởi hiện tại, sự phục hồi này chưa chắc chắn với nhiều lý do...
Bộ Công Thương dự báo, sản xuất thép thành phẩm năm 2024 có thể đạt 30 triệu tấn, tăng 7% so với năm 2023.
7 tháng năm 2024, sản xuất thép thô và thép thành phẩm tăng nhưng ngành thép vẫn lo trước áp lực của thép nhập khẩu.
Nhờ tăng trưởng đối với tiêu thụ nội địa và giá thép được cải thiện đến từ các DN, kỳ vọng sẽ là động lực để đưa ngành thép phục hồi.
Các nước đua nhau phòng vệ thương mại với thép để bảo vệ sản xuất trong nước. Trong khi đó, ở thị trường nội địa, thép nhập khẩu cũng đang 'tung hoành' đe dọa sự phục hồi của ngành này.
Dù giá thép không tăng, thậm chí có xu hướng giảm nhẹ nhưng trong nửa đầu năm nay, nhờ sản lượng tiêu thụ thép tăng hai con số nên các doanh nghiệp thép Việt Nam vẫn có kết quả kinh doanh khá ấn tượng.
Nhiều doanh nghiệp trong nước khó chồng khó khi đứng trước áp lực với hàng nhập khẩu giá rẻ, lại sắp bị Liên minh châu Âu điều tra kiện chống bán phá giá.
Trong nửa đầu năm 2024, sản xuất thép của Ukraine đã tăng sản lượng thành phẩm và bán thành phẩm khoảng một phần ba so với cùng kỳ năm trước. Theo báo cáo ngày 15/7 từ hiệp hội sản xuất thép Ukrmetallurgprom có trụ sở tại Kyiv, khối lượng trong sáu tháng đầu tiên đạt 3,14 triệu tấn, tăng 32% so với mức ước tính là 2,37 triệu tấn.
Tập đoàn Hoa Sen (mã: HSG) vừa công bố báo cáo tài chính quý III theo niên độ tài chính 2024 (từ 31/3 đến 30/6) với lợi nhuận tăng trưởng tới 4 chữ số so với cùng kỳ. Điều này cho thấy những dấu hiệu hồi phục tích cực của ngành tôn mạ nói chung và doanh nghiệp nói riêng.
Lo ngại nguy cơ bị mất thị trường, nhiều quốc gia Mỹ Latinh đã lên kế hoạch áp thuế đối với thép nhập khẩu từ Trung Quốc nhằm giảm tác động đối với nền kinh tế đất nước.
6 tháng đầu năm Việt Nam nhập khẩu hơn 8,2 triệu tấn sắt thép, tương đương hơn 5,9 tỷ USD, tăng 48% về lượng và tăng 25% về trị giá so với cùng kỳ năm trước
Lượng nhập khẩu thép cán nóng trong 6 tháng đầu năm bằng 173% so với sản xuất trong nước, riêng lượng nhập từ Trung Quốc chiếm 74%.
Do nguồn cung thép lớn hơn nhiều so với nhu cầu trong nước, các nhà sản xuất thép Trung Quốc đã bắt đầu bán phá giá thép ở thị trường nước ngoài. Việt Nam là một trong các quốc gia bị ảnh hưởng lớn bởi làn sóng xuất khẩu thép của Trung Quốc.
Cơ quan chức năng tỉnh Quảng Ninh đang điều tra nguyên nhân vụ đứt cáp cẩu khiến một công nhân tử vong.
Cơ quan chức năng tỉnh Quảng Ninh đang điều tra nguyên nhân vụ đứt cáp cẩu khiến một công nhân tử vong Crystal Holidays Harbour.
Bộ Công Thương thường xuyên rà soát, đánh giá tác động của hoạt động nhập khẩu thép, tiếp nhận phản ánh của cộng đồng doanh nghiệp kịp thời bảo vệ doanh nghiệp tại thị trường nội địa thông qua các biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, lẩn tránh thuế, chống trợ cấp, tự vệ thương mại) và biện pháp kỹ thuật.
Cơ quan cảnh sát điều tra Công an huyện Vân Đồn, Công an tỉnh Quảng Ninh cùng các cơ quan chức năng đang điều tra nguyên nhân vụ đứt cáp cẩu khiến một công nhân tử vong.
Với quan điểm đồng hành, sát cánh cùng doanh nghiệp, Quốc hội, Chính phủ, cùng các bộ, ngành, địa phương đã triển khai hàng loạt chính sách tháo gỡ các điểm nghẽn, tạo môi trường đầu tư kinh doanh công bằng, thông thoáng giúp các doanh nghiệp phục hồi và phát triển.
Là ngành công nghiệp cơ bản của mỗi quốc gia, chịu cạnh tranh cao trong thương mại quốc tế, nên mặt hàng thép bị điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) nhiều nhất trên thế giới. Việt Nam cũng không ngoại lệ, khi thép xuất khẩu 'dính' hơn 70 vụ việc PVTM.
Mặc dù sản xuất thép của Việt Nam hiện đứng vị trí thứ 13 thế giới và đứng đầu khu vực ASEAN. Tuy nhiên, ngành thép còn có những điểm nghẽn mang tính dài hạn.
Trong cuộc họp sơ kết nửa đầu năm 2024, ông Nghiêm Xuân Đa, Tổng giám đốc Tổng công ty Thép Việt Nam – CTCP đã phấn khởi công bố tình hình sản xuất - tiêu thụ các mặt hàng thép của Tổng công ty đã có nhiều khởi sắc.
Trong bối cảnh khó khăn chung của ngành vật liệu xây dựng, ngành sản xuất thép cũng đứng trước nhiều thách thức. Các chuyên gia cho rằng cần có giải pháp tổng thể, toàn diện và căn cơ hơn để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ ngành thép phục hồi và phát triển.
Đảng bộ Tổng công ty Thép Việt Nam đã và đang phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu, đi đầu trong lãnh đạo, chỉ đạo doanh nghiệp vượt qua khó khăn.
Trong 5 tháng đầu năm 2024, thị trường thép đã có dấu hiệu phục hồi. Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) dự báo, sản xuất và tiêu thụ thép thành phẩm năm 2024 có thể đạt được 30 triệu tấn, tăng khoảng 7 % so với năm 2023.
Ngành sản xuất thép trong nước dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng từ 7-8% trong năm nay. Đây là tín hiệu tích cực, tuy nhiên sự gia tăng nhanh chóng của các mặt hàng thép nhập khẩu từ nước ngoài đang khiến lượng cung vượt xa cầu, thậm chí thép ngoại còn lấn lướt thép nội.
Trước sự gia tăng sức ép từ thép Trung Quốc khiến các nhà sản xuất thép Việt Nam đối diện với nguy cơ mất thị trường nội địa. Các chuyên gia nhìn nhận, cần sớm áp thuế chống bán phá giá tạm thời để bảo vệ các doanh nghiệp trong nước.
Giá vàng nhẫn đảo chiều giảm nhẹ; thương mại điện tử tăng trưởng mạnh; tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Hà Nội 6 tháng đầu năm tăng 13,7%… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 3/7.
Ngành sản xuất thép trong nước dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng từ 7 - 8% trong năm nay.
Trong khi các cổ phiếu vốn hóa lớn và vừa của nhóm thép giảm nhiệt thì nhóm cổ phiếu vốn hóa nhỏ lại phô diễn sức hấp dẫn trong thời gian gần đây.
Dự báo sản xuất thép năm 2024 có thể đạt 30 triệu tấn, tăng 7% so với năm 2023. Tuy nhiên,sự phục hồi này không chắc chắn do các DN thép còn gặp nhiều khó khăn.