Xuyên rừng Pù Mát xem 'cụ' sa mu dầu hơn 2.000 năm tuổi

Tại đại ngàn Vườn Quốc gia Pù Mát - miền Tây Nghệ An có sự hiện diện của một cây sa mu dầu hơn 2.000 năm tuổi, được đánh giá là 'cụ' sa mu dầu thọ nhất Việt Nam.

Đến Cao Bằng thăm 'Biệt thự đỏ' bị lãng quên

Sở hữu tài nguyên thiên nhiên độc đáo, vùng đất Phia Oắc – Phia Đén được ví như một 'báu vật' mà trời đất ban tặng cho Cao Bằng. Trong tuyến hành trình 'Khám phá Phia Oắc' của Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng, du khách sẽ bắt gặp những dấu tích các công trình do người Pháp xây dựng từ đầu thế kỷ XX.

Bí thư chi bộ hiến đất 'trồng người'

Bản Nậm Xái, xã Quang Phong, huyện miền núi - biên giới Quế Phong (tỉnh Nghệ An) xưa kia như biệt lập với thế giới bên ngoài. Ngày ấy, người dân phải sống trong bóng tối: Không điện, và không biết chữ.

Cà phê một mình

Trong cuộc sống, chúng ta luôn cần có người thân, gia đình, bạn bè. Tuy nhiên, đôi khi mỗi người cũng cần một chút riêng tư để có thời gian mà ngẫm ngợi, mà rà soát, kiểm tra xem cái cỗ máy đời ta có… xộc xệch hay sai hỏng chỗ nào không?

Phật pháp và Chính trị (Dharma and Politics)

hính trị luôn trong vòng xoáy sinh tử luân hồi (samsaric), đến nỗi ngay cả nghĩ về nó cũng khiến tâm trí tràn ngập khổ đau bởi sự hận thù và nỗi bất hạnh.

Giấc mơ thoát khỏi '4 không'

Băng rừng, lội suối suốt gần hai giờ đồng hồ, chúng tôi mới vượt qua được quãng đường gần 30km để tới Mường Lống. Ở nơi thâm sơn cùng cốc này, có 4 cái không đang hiện hữu. Đó là, không điện thắp sáng, không sóng internet, không trạm xá và không có đường nhựa.

Khám phá 'Nam thiên đệ nhị động' hơn 500 năm tuổi ở Ninh Bình

Chùa Bích Động ở cố đô Hoa Lư có tuổi đời hơn 500 năm, được mệnh danh là 'Nam thiên đệ nhị động'.

Vượt gần 70.000km đường rừng trong 5 năm để giải cứu động vật hoang dã

Nơi thâm sơn cùng cốc của đại ngàn Pù Mát, lực lượng kiểm lâm và nhóm chuyên trách bảo vệ rừng đã vượt hơn 70.000km để bảo vệ động vật hoang dã.

Xóm chài trên hồ thủy điện

Suốt dọc hành trình lênh đênh trên sông nước hồ sinh thái Na Hang - Lâm Bình, chúng ta dễ dàng bắt gặp những xóm chài nhỏ ven hồ. Ở đó có những con người, những thân phận mưu sinh trên lòng hồ. Cuộc sống chốn thâm sơn cùng cốc, không điện lưới, không sóng điện thoại thế nhưng bù lại nguồn thủy sản dồi dào…

Khi bản sắc là thế mạnh

À lôi, noọng ơi, Double2T, người miền núi chất, du lịch cộng đồng, Youtube Lý Thị Ca… Đây là những từ khóa 'hot' trên mạng xã hội hiện nay. Điểm chung của các từ khóa này đều liên quan đến đồng bào dân tộc, bản sắc văn hóa người vùng cao và mảnh đất Tuyên Quang. Từ đây, người miền xuôi hay nói đúng hơn là khắp mọi miền Tổ quốc và một số nước trên thế giới đã biết đến cuộc sống, văn hóa của người vùng cao, người Tuyên Quang. Càng tự hào hơn khi người đưa cái 'chất' miền núi lan tỏa không ai khác chính là người dân tộc thiếu số, người vùng cao sinh sống trên mảnh đất Tuyên Quang.

Để người dân hiểu và chia sẻ hơn với cán bộ y tế vùng cao

Chùm 4 bài viết 'Lặng thầm nơi thâm sơn cùng cốc' của nhóm tác giả vùng cao báo Điện Biên là nhà báo Hà Hải Yến và Nguyễn Thị Minh Thảo đoạt giải Ba cuộc thi viết 'Sự hy sinh thầm lặng' đã lan tỏa những thông điệp ấm áp.

Sự hy sinh thầm lặng của những trái tim yêu thương tỏa sáng bản làng

Suốt bao nhiêu năm, những 'bác sĩ của bản' lặng thầm đóng góp sức mình cho sức khỏe của đồng bào miền núi. Họ là những nhân viên y tế thôn bản ở bản làng heo hút của tỉnh miền núi Điện Biên, những nhân vật trong tác phẩm 'Lặng thầm nơi thâm sơn cùng cốc' đoạt giải Ba cuộc thi viết 'Sự hy sinh thầm lặng'.

Trao 15 giải Cuộc thi viết 'Sự hy sinh thầm lặng'

Tối 26/2, tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội) đã diễn ra Chương trình Tôn vinh Thầy thuốc Việt Nam và trao giải Cuộc thi viết 'Sự hy sinh thầm lặng' lần VI do Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Y tế chỉ đạo tổ chức, nhân Kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 – 27/2/2024).

Đình Thi - điểm đến tâm linh hướng về nguồn cội

Đình Thi là di tích 'đình' duy nhất của đồng bào dân tộc Thổ huyện Như Xuân, nơi phát tích cội nguồn dân tộc với lòng tôn kính, tri ân công đức tổ tiên khai sơn, phá thạch, gây dựng nền móng truyền cho cháu con xuyên suốt chiều dài lịch sử...

Đình Thi - điểm đến tâm linh hướng về nguồn cội

Đình Thi là di tích 'đình' duy nhất của đồng bào dân tộc Thổ huyện Như Xuân, nơi phát tích cội nguồn dân tộc với lòng tôn kính, tri ân công đức tổ tiên khai sơn, phá thạch, gây dựng nền móng truyền cho cháu con xuyên suốt chiều dài lịch sử...

Bí ẩn kho vàng Nặm Pạu

Trên đỉnh núi Nặm Pạu nơi thâm sơn cùng cốc nằm ở khu vực giáp ranh huyện Bảo Yên (Lào Cai) và Quang Bình (Hà Giang) ẩn giấu câu chuyện kỳ bí về kho vàng chôn giấu trong lòng núi chưa có lời giải đáp.

Khát vọng đổi đời cùng cây 'đặc sản' trên đất Quế Phong

Là huyện biên giới, quanh năm sương mù bao phủ, đất và người Quế Phong luôn được coi là 'mảnh đất nghèo' của tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên, từ khi người dân biết đẩy mạnh trồng giống cây 'đặc sản' của quê hương, đời sống kinh tế bắt đầu khấm khá, tương lai tươi sáng rõ dần ở các bản làng heo hút chốn thâm sơn cùng cốc...

'Khu bảy' giờ đã khác

Sống trong ngôi nhà mới khang trang, vững chãi trên dãy Trường Sơn hùng vĩ, đồng bào Cơ Tu ở xã Ch'ơm (huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) không còn nơm nớp lo sợ sạt lở đất đá hay lũ quét khi đến mùa mưa bão. Nói về một Ch'ơm nay đã đổi khác rất nhiều so với xưa kia, già làng A Lăng Nhến xúc động: 'Nằm mơ cũng không nghĩ diện mạo Ch'ơm khác đến thế...'

Thầy giáo rưng rưng nhận món quà Tết của phụ huynh nghèo

Năm dạy học đầu tiên, Tết đến tôi thật bất ngờ khi được phụ huynh tặng chai mật ong rừng cùng với lời nói chân tình.

Tết của những người chăm lo việc Đảng, việc dân

Tết là thời khắc quan trọng đánh dấu sự chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, là dịp để mọi người sum vầy với gia đình, người thân, quanh bữa cơm đầm ấm... Nhưng đối với những bí thư chi bộ, trưởng thôn, khu phố 'những người vác tù và hàng tổng' lại phải gác việc riêng tư để chăm lo việc Đảng, việc dân với mục tiêu ai cũng được đón tết đủ đầy và tinh thần 'không một ai bị bỏ lại phía sau'.

Mê muội tiểu thuyết kiếm hiệp, 'dị nhân' vào núi luyện võ công mong làm Võ lâm minh chủ

Say mê các tiểu thuyết kiếm hiệp từ nhỏ, đến khi trưởng thành, một chàng trai ở Trung Quốc quyết tâm thực hiện bằng được mộng tưởng, luyện thành tuyệt học võ công để mong thiên hạ vô địch.

Mùa Xuân của những người trồng rừng FSC

Bên những ngôi nhà khang trang là những cánh rừng xanh tốt mang nhãn hiệu quốc tế FSC. 'Kinh tế rừng đã thực sự thay đổi cuộc sống của nhiều hộ dân, nhất là những người ở nơi được coi là 'thâm sơn cùng cốc' như chúng tôi' - anh Lương Văn Trường, thôn Tân Thượng, xã Lương Thiện (Sơn Dương) chia sẻ.

Trong Tây Du Ký, tại sao hầu hết yêu quái đều nhận ra Tôn Ngộ Không trên đường thỉnh kinh dù trước đó chưa từng đụng mặt?

Tôn Ngộ Không chẳng phải thần tiên, cũng không làm chũ cõi nào nhưng dọc đường thỉnh kinh, cứ nghe danh hắn là yêu quái lớn hay nhỏ đều khiếp sợ.

Lặng thầm nơi thâm sơn cùng cốc (1)

Y tế cơ sở vẫn được xem là 'cánh tay' nối dài của ngành Y tế. Với địa bàn tỉnh biên giới, miền núi như Điện Biên, lực lượng này càng khẳng định vai trò quan trọng của mình. Ở khắp bản làng heo hút, nơi thâm sơn cùng cốc, vượt qua những rào cản, khó khăn về địa hình, giao thông, điều kiện làm việc và cả sự hạn chế trong phong tục, tập quán vùng miền, họ vẫn mỗi ngày lặng thầm cống hiến, hy sinh. Trong hành trình bền bỉ ấy, có những câu chuyện 'dở khóc dở cười' mà đầy hạnh phúc, song cũng không ít nỗi lòng, trăn trở không dễ gì nói ra. Có lẽ, cũng bởi thế mà chẳng mấy người biết đến…

Tiếng ru suối ngàn, Vợ lính Trường Sa

Hình ảnh những người lính Cụ Hồ vốn dĩ luôn hiện diện trong lòng mỗi người thì mỗi dịp kỷ niệm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22-12-1944) lại càng được khắc sâu thêm.

Tác giả giải đáp về nút thắt và cái kết của 'Tết ở làng Địa Ngục'

Truông nhà Hồ, Phá Tam Giang là những nguồn cảm hứng giúp Thảo Trang tạo nên tác phẩm 'Tết ở làng Địa Ngục'.

Ngày 20/11: Sự tri ân người thầy không phải ở món quà

Nhìn người phụ huynh với vẻ ngoài lam lũ tần ngần trước cửa lớp học rồi tặng thầy túi đường mật với tất cả lòng biết ơn, trái tim tôi trào lên niềm xúc động khó tả.

Khát khao ở bản Nót

Con đường vào trung tâm bản Nót – một trong những bản đặc biệt khó khăn, xa xôi bậc nhất của xã Nam Động (Quan Hóa) nay đã dễ đi hơn trước rất nhiều. Từ cầu treo bắc qua sông Luồng, nếu vào trong tận bản còn phải đi qua cung đường rừng hơn 3km do dân tự mở, với nhiều đoạn nhỏ, hẹp, khúc khuỷu, lởm chởm đất, đá sắc nhọn nhô trên mặt đường.

Thầy có nhớ em không?

Đó là tựa đề một câu chuyện mà tôi từng nhiều lần đọc được trên mạng xã hội, nhất là trong dịp 20-11 hàng năm. Câu chuyện kể về một thanh niên tình cờ nhìn thấy người thầy thời tiểu học của mình tại một đám cưới. Anh ta đến chào người thầy với tất cả sự kính ngưỡng.

EVNNPC: Xóa bản 'trắng' điện lưới, đánh thức tiềm năng phát triển

Sau nhiều năm thực hiện dự án cấp điện cho các thôn, bản vùng cao chưa có điện của tỉnh Thanh Hóa, đến nay, ngành điện 'xứ Thanh' đã hoàn thành việc đưa điện lưới quốc gia tới 100% số xã với 99,85% hộ dân được sử dụng điện.

Bích Động- ngôi chùa cổ trầm mặc, yên bình

Là một ngôi chùa cổ được xây dựng trên dãy núi đá vôi Trường Yên thuộc xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, chùa Bích Động là một di tích lịch sử văn hóa thuộc Quần thể danh thắng Tràng An.

Ngôi làng 'cô độc' giữa rừng xanh

Ngôi làng nằm ở chốn 'thâm sơn cùng cốc'. Trải qua bao thế hệ, người dân nơi đây quen với cuộc sống bình dị, không điện, không sóng điện thoại.

Thang nối lên trời

Tất cả những thông tin anh có về cô gái chỉ vỏn vẹn Mẻ, hai mốt tuổi nhà ở Tả Phìn. Ấy vậy mà như một cái duyên định mệnh, giữa thâm sơn cùng cốc rộng lớn với ít thông tin vậy nhưng Tuấn lên mạng vẫn tìm được homestay nhà cô và có được số điện thoại của Mẻ. Anh gọi điện cảm ơn Mẻ và hẹn mùa lúa chín vàng những thửa ruộng bậc thang sẽ lên thăm cô.

Cặp vợ chồng gây dựng kinh tế nơi 'thâm sơn cùng cốc'

Với sự kiên trì, chịu khó, vợ chồng ông Nguyễn Minh Công (thôn Khe 5, xã Sơn Kim 1, Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã 'biến' khu rừng hoang thành trang trại cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

Trao 'sinh kế' giúp phụ nữ vùng cao thoát nghèo

Được sự giúp đỡ của các đơn vị thuộc Quân khu 4, hàng trăm chị em người dân tộc thiểu số nơi biên giới đã được trao 'sinh kế' thông qua các mô hình hỗ trợ sinh kế, từ đó giúp chị em từng bước vươn lên thoát nghèo, cải thiện và nâng cao đời sống.

Đồng lòng, dốc sức cho chiến dịch 'thần tốc' (4)

Bài 4: Ý Đảng hợp lòng dânĐBP - Chỉ hơn 2 tháng sau khi đồng loạt khởi công làm nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo, từ bản làng vùng thấp đến những nơi 'thâm sơn cùng cốc', xa xôi cách trở trên khắp mảnh đất Điện Biên 'mọc' lên biết bao ngôi nhà mới, vững chãi. Những mái nhà bừng sáng cả miền núi cao heo hút, không chỉ tiếp thêm ý chí phấn đấu, động lực vươn lên thoát nghèo cho đồng bào, mà còn là minh chứng về tình đoàn kết 'keo sơn' giữa các dân tộc, làm khăng khít thêm ý Đảng - lòng dân.

Gian khó Nậm Nhừ

Những năm qua, mặc dù đã được Nhà nước quan tâm đầu tư, hỗ trợ nhiều chương trình dự án để thúc đẩy phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, cuộc sống của bà con người Mông nơi rẻo cao Nậm Nhừ (huyện Nậm Pồ) vẫn quanh quẩn trong cảnh thiếu thốn, lạc hậu; cái đói, cái nghèo cứ bủa vây, len lỏi vào bản làng.

Chàng thanh niên dân tôc Thái 'vững' kinh tế cưu mang nhiều người Đan Lai khuyết tật

Chàng trai trẻ người dân tộc Thái biến cây tre thành những đồ sản phẩm mỹ nghệ, tạo nên thương hiệu riêng của mình tạo công ăn việc làm ổn định cho nhiều bà con dân bản. Đặc biệt, là nhưng người khuyết tật của tộc người Đan Lai giữ rừng thẳm.

Khởi nghiệp thành công nơi 'thâm sơn cùng cốc'

Dám nghĩ, dám làm, anh Nguyễn Hùng Thái đã mạnh dạn đầu tư và gặt gái thành công từ mô hình trang trại tổng hợp ở vùng Khe Thờ (thị trấn Đồng Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh).