Triệu Lệ Dĩnh và Phùng Thiệu Phong nhận tin dữ hậu nghi vấn 'nối lại tình xưa'

Triệu Lệ Dĩnh và Phùng Thiệu Phong sẽ gặp không ít sóng gió nếu quyết định 'nối lại tình xưa'.

Lễ hội Đền Bà Triệu ở Thanh Hóa

Ngày 31/3, tại Khu di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu ở xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch Thanh Hóa tổ chức lễ tưởng niệm 1776 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22/2/248-22/2/2024 âm lịch) và khai hội Đền Bà Triệu. Tham dự có các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng: Hà Thị Nga, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam; Đỗ Trọng Hưng, Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa.

Về thăm núi Gai

Nằm bên Quốc lộ 1A, trên núi Gai (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc) có đền thờ Bà Triệu - vị nữ tướng anh hùng đã tạo nên 'nốt thăng' hào hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Tinh thần, ý chí, khát vọng của vị vua Bà đến nay còn lưu danh sử xanh với câu nói nổi tiếng: 'Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi giặc Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tỳ thiếp cho người'.

Đỉnh núi Ngàn Nưa - nơi đất trời giao hòa, linh khí tụ hội

Núi Ngàn Nữa được biết đến là nơi Bà Triệu dấy binh đánh quân xâm lược Đông Ngô năm 248. Hằng năm, mỗi dịp Tết đến Xuân về, nơi đây tổ chức Lễ hội 'Đền Nưa - Am Tiên', thu hút hàng nghìn du khách thập phương và người dân.

Khởi nghĩa Bà Triệu: Dấu mốc chói lọi trên chặng đường đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam (Bài 2): Xứ Thanh - mảnh đất in đậm dấu ấn cuộc khởi nghĩa

Dù không giành thắng lợi hoàn toàn, song cuộc khởi nghĩa Bà Triệu đã để lại một tiếng vang lớn trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Trong đó, mảnh đất xứ Thanh đã có những đóng góp quan trọng cho cuộc khởi nghĩa.

Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2023 diễn ra từ 26/2 - 28/2

Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân Xuân Quý Mão năm 2023 khai mạc vào 20h ngày 26/2 (tức ngày 7 tháng 2 Âm lịch) tại khu vực Tượng đài Nữ tướng Lê Chân, TP Hải Phòng.

Thanh Hóa: Lễ hội Đền Bà Triệu đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Theo kế hoạch, Lễ đón nhận văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 sẽ được tỉnh Thanh Hóa tổ chức từ ngày 11 – 13/3. Lễ hội năm nay cũng là dịp kỷ niệm 1775 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22/02 năm Mậu Thìn 248 -22/02 năm Quý Mão 2023).

Khai hội Đền Nưa - Am Tiên

Ngày 30/1, tại quần thể di tích ở thị trấn Nưa, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã diễn ra Lễ khai mạc Hội Đền Nưa-Am Tiên.

Người chật như nêm tại huyệt đạo linh thiêng Am Tiên

Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, thời tiết như chiều lòng người đi du xuân. Những ngày này, tại đỉnh Ngàn Nưa thuộc làng Cổ Định, thị trấn Nưa (huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) quần thể di tích lịch sử quốc gia 'Núi Nưa – Đền Nưa – Am Tiên' là một địa danh nổi tiếng thu hút du khách bốn phương. Nơi đây thờ Bà Triệu, là một trong ba huyệt đạo linh thiêng bậc nhất cả nước.

Khai quật 'Bức tranh báu vật' khổng lồ ở Syria, bí mật dần hé lộ

Mới đây, cơ quan phụ trách cổ vật Syria đã thông báo về việc phát hiện một tấm khảm quý hiếm mà các chuyên gia cho rằng có từ thời La Mã cổ đại ở miền trung Syria.

Khai quật bức tranh khảm 1.600 năm tuổi của Hercules và 40 tình nhân của Neptune

Các nhà khảo cổ học ở Syria đã phát hiện ra một bức tranh khảm tuyệt đẹp có niên đại vào thế kỷ thứ tư sau Công nguyên mô tả cuộc chiến thành Troy, mô tả vị thần Hercules và Neptune.

Hòa Thân mất, kẻ nào 'vớ bẫm' tài sản kếch xù của đại quan tham?

Theo thống kê, số tài sản bị 'hớt tay trên' của Hòa Thân ước chừng lên tới 1,1 tỷ lượng bạc, lớn hơn tổng số thu nhập trong 15 năm của triều đình nhà Thanh.

Tự lực, tự cường để đất nước phồn vinh, hạnh phúc

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, tự lực, tự cường là truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Nhờ tự lực, tự cường mà trải qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, chúng ta đã tồn tại và ngày càng phát triển vững mạnh. Ngày nay, trước diễn biến nhanh chóng, phức tạp, đan xen nhiều cơ hội và thách thức, tự lực, tự cường là yếu tố quan trọng góp phần phát triển phồn vinh đất nước. Ý chí, khát vọng độc lập, hùng cường của dân tộc Việt Nam hiển hiện từ thời các vua Hùng dựng nước với hòn đá thề trên đỉnh núi Hy Cương, biểu tượng ý chí, khát vọng độc lập của vua Hùng về sự đoàn kết để chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập. Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, Triệu Thị Trinh khẳng định: 'Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở Biển Đông, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tỳ thiếp người'… và rất rõ trong Bình Ngô đại cáo: 'Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập…'.Đến thời đại Hồ Chí Minh, việc phát huy ý chí, khát vọng phát triển đất nước gắn liền với tư tưởng của Người về cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc: 'Trước làm cách mạng quốc gia, sau làm cách mạng thế giới' với tinh thần 'đem sức ta mà giải phóng cho ta'.Đề ra và thực hiện công cuộc đổi mới, Đảng ta đã nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm cải tổ, cải cách mở cửa của Liên Xô, Trung Quốc và một số nước khác nhưng không rập khuôn, máy móc với những nguyên tắc: Đổi mới có nguyên tắc, đổi mới nhưng không đổi hướng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; giữ vững, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng và hiệu quả quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa; thực hiện đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại.Những thành tựu và kinh nghiệm của công cuộc đổi mới toàn diện đất nước hơn 35 năm qua tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng của ý chí, khát vọng phát triển đất nước. Bài học kinh nghiệm quý giá nhất của công cuộc đổi mới là dựa vào sức dân,

Quận duy nhất đặt theo tên nữ tướng của Hai Bà Trưng

Gần 2.000 năm trước, nữ tướng này đã khai khẩn vùng đất Hải Phòng ngày nay.

Từ góc nhìn của một người nước ngoài về phụ nữ Việt

Có một phụ nữ nước ngoài sống ở Việt Nam đã 7 năm, bà ấy rất thích hình ảnh Bà Triệu cưỡi voi ra trận với thanh kiếm trên tay, cùng câu nói nổi tiếng: Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng làm tỳ thiếp cho người.

Bí ẩn hoàng đế chung thủy nhất lịch sử Trung Hoa

Vua Minh Hiếu Tông, hậu cung chỉ tộc tôn duy nhất một hoàng hậu, không nạp thêm tỳ thiếp. Ngài hiểu rõ, muốn người mình yêu được bình an hạnh phúc, tốt nhấ không nên có hậu cung.