Từ một người bị liệt tứ chi, chàng trai Phạm Sỹ Long (xã Đan Hải, Hà Tĩnh) đã viết nên câu chuyện đầy nghị lực và truyền cảm hứng cho nhiều người về cuộc đời vượt lên nghịch cảnh để sống đẹp, sống tốt, sống có ích hơn.
Sau 1 ngày điều trị tích cực tại Trung tâm Y tế Pác Nặm, 3 người bị ngộ độc do ăn hoa chuông, gồm: Ông Triệu Tòn Pham (51 tuổi), bà Phượng Mùi Khé (74 tuổi), cùng ở thôn Nặm Sai và ông Dương Văn Thủy (51 tuổi), ở thôn Hưng Thịnh, xã Cao Minh, đã được xuất viện chiều 11-7.
Theo Trung tâm Y tế Pác Nặm, đến sáng 12/7, sức khỏe của 3 người dân xã Cao Minh bị ngộ độc do ăn hoa chuông đã tạm thời ổn định.
Nhiều ca nguy kịch do ăn tiết canh tiếp tục cho thấy nguy cơ sốc nhiễm khuẩn, hoại tử, ngừng tim từ món ăn tưởng vô hại. Dù đã có nhiều khuyến cáo từ ngành y tế, tình trạng nhập viện do ăn tiết canh vẫn chưa có dấu hiệu giảm.
Vài giờ đồng hồ sau bữa cơm trưa có món hoa chuông xào, 3 người một nhà xuất hiện triệu chứng lạ như nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, đau ngực, ý thức mơ hồ, khó thở, ảo giác, môi và tứ chi tím tái.
Chiều 10-7, Trung tâm Y tế Pác Nặm tiếp nhận, cấp cứu 3 bệnh nhân gồm: Ông Triệu Tòn Pham, 51 tuổi và bà Phượng Mùi Khé 74 tuổi, cùng ở thôn Nặm Sai; ông Dương Văn Thủy, 51 tuổi, ở thôn Hưng Thịnh, thuộc xã Cao Minh (Thái Nguyên).
Các bác sĩ khuyến cáo, người dân tuyệt đối không tự ý tiêm, truyền, châm cứu, bấm huyệt tại các cơ sở không phép, không đảm bảo vô trùng.
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương vừa thông tin về trường hợp người đàn ông 70 tuổi (ở Quảng Ninh) rơi vào tình trạng liệt hoàn toàn, suy hô hấp nặng và viêm màng não mủ sau khi tiêm thuốc giảm đau tại một cơ sở tư nhân không rõ chất lượng.
Một bệnh nhân nam, 70 tuổi, ở Quảng Ninh, vừa phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng liệt hoàn toàn tứ chi, suy hô hấp…sau khi tự tiêm thuốc giảm đau tại một phòng khám tư nhân không rõ chuyên môn.
Bệnh nhân B. bị đau mỏi cổ – vai gáy kéo dài. Thay vì đến bệnh viện, ông tự tiêm thuốc giảm đau tại một phòng khám tư nhân không rõ chuyên môn.
Sau khi được tiêm thuốc giảm đau tại một phòng khám tư nhân không rõ chuyên môn chữa bệnh đau vai-gáy, cụ ông rơi vào tình trạng liệt hoàn toàn tứ chi, mất cảm giác, suy hô hấp cấp.
Sau mũi tiêm trị đau cổ vai gáy, người đàn ông ở Quảng Ninh vào cấp cứu trong tình trạng liệt từ cổ xuống chân và không thể tự thở, nguy cơ tử vong cao cần phẫu thuật gấp.
Bệnh nhân 70 tuổi sau khi tiêm thuốc giảm đau tại phòng khám tư nhân đã nhập viện trong tình trạng liệt hoàn toàn tứ chi, mất cảm giác, suy hô hấp cấp, phải đặt nội khí quản và mở khí quản cấp cứu.
Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương mới tiếp nhận một nam bệnh nhân tên Đ.Đ.B (70 tuổi, ở Quảng Ninh) nhập viện trong tình trạng liệt tứ chi, không thể tự thở phải đặt nội khí quản và mở khí quản cấp cứu.
Sau khi ăn tiết canh, lòng lợn tại quán quen gần nhà, người đàn ông 63 tuổi bị sốc nhiễm khuẩn, phải cấp cứu trong tình trạng nguy kịch. Bác sĩ ép tim, thở máy, lọc máu khẩn cấp để giành giật sự sống cho bệnh nhân.
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng liệt tứ chi, cơ lực bằng 0, mất phản xạ, kèm suy hô hấp nặng do liệt cơ hô hấp.
Một nam bệnh nhân 70 tuổi nhập viện trong tình trạng liệt hoàn toàn tứ chi, mất cảm giác, suy hô hấp cấp,... sau khi tiêm thuốc giảm đau tại một phòng khám tư nhân.
Sau tiêm giảm đau cổ vai gáy tại một phòng khám tư nhân, ông Đ.Đ.B (Quảng Ninh) rơi vào tình trạng liệt tứ chi, suy hô hấp phải nhập viện cấp cứu.
Sau khi tự ý tiêm thuốc giảm đau tại một cơ sở không rõ chuyên môn, người đàn ông 70 tuổi rơi vào tình trạng liệt tứ chi, suy hô hấp, viêm màng não mủ, các bác sĩ phải mổ cấp cứu để giành lại mạng sống trong gang tấc.
Người dân tuyệt đối không tự ý tiêm – truyền – châm cứu – bấm huyệt tại các cơ sở không phép, không đảm bảo vô trùng gây nhiễm khuẩn nặng.
Bị đau vai cổ - vai gáy, ông Đ.Đ.B, 70 tuổi (ở Quảng Ninh ) đi tiêm thuốc giảm đau ở một phòng khám tư, sau đó ông liệt hoàn toàn tứ chi, mất cảm giác, suy hô hấp cấp, phải đặt nội khí quản và mở khí quản cấp cứu.
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng mệt, kích thích, nổi nhiều ban tím trên cơ thể, khó thở, chi lạnh nên nhanh chóng được đặt ống nội khí quản thở máy và lọc máu.
Sau khi ăn lòng lợn, tiết canh tại quán quen gần nhà, người đàn ông ở Hà Nội diễn biến nguy kịch nhanh, chuyển cấp cứu trong tình trạng ngừng tim.
Một người đàn ông 63 tuổi ở Hà Nội xuất hiện ban tím toàn thân, khó thở sau khi ăn tiết canh, lòng lợn ở quán quen.
Ngày 6/7, ông T. có ăn tiết canh, lòng lợn và uống rượu tại một quán quen. Chiều hôm sau, ông bắt đầu cảm thấy khó chịu và được đưa đến cơ sở y tế gần nhà.
Liên cầu lợn là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do vi khuẩn Streptococcus suis gây ra, khởi phát đột ngột, tiến triển rất nhanh, có thể tử vong trong 24 giờ.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận một bệnh nhân nam (63 tuổi, Hà Nội) trong tình trạng nguy kịch, nghi do nhiễm liên cầu lợn sau khi ăn tiết canh và lòng lợn.
Các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa chạy đua với thời gian, ép tim cấp cứu bệnh nhân bị sốc nhiễm khuẩn do vi khuẩn liên cầu lợn sau khi ăn tiết canh, lòng lợn gần nhà.
Ngày 9/7, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới T.Ư vừa tiếp nhận bệnh nhân nam N.N.T (63 tuổi, trú tại Hà Nội) nhập viện trong tình trạng mệt mỏi, khó thở, cơ thể xuất hiện nhiều ban tím ở đầu, mặt, tai và tứ chi.
Sáng 9/7, một người đàn ông vào cấp cứu trong tình trạng nguy kịch, ngừng tim. Các bác sĩ xác định nguyên nhân đến từ bữa ăn lòng lợn từ 3 ngày trước ở gần nhà.
Người đàn ông 63 tuổi ở Hà Nội nhập viện trong tình trạng nguy kịch sau khi ăn tiết canh và lòng lợn. Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cảnh báo liên cầu khuẩn lợn có thể gây sốc nhiễm khuẩn, tử vong nhanh nếu không được cấp cứu kịp thời.
Người đàn ông nhập viện trong tình trạng nổi ban toàn thân, phải thở máy và lọc máu sau khi ăn tiết canh, lòng lợn tại một quán quen gần nhà.
Sau 3 ngày ăn tiết canh, lòng lợn và uống rượu tại quán quen, người đàn ông 63 tuổi đột ngột khó thở, cơ thể xuất hiện nhiều ban tím.
Người đàn ông 63 tuổi xuất hiện ban tím toàn thân, khó thở sau khi ăn tiết canh, lòng lợn. Bác sĩ cảnh báo vi khuẩn liên cầu lợn có thể gây sốc nhiễm khuẩn, tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
Sau khi ăn tiết canh, lòng lợn ở một quán quen gần nhà, người đàn ông 63 tuổi ở Hà Nội bắt đầu xuất hiện khó thở, trên người có nhiều ban tím, nhanh chóng rơi vào ngừng tim. Bốn bác sĩ phải ép tim liên tục mới khiến tim bệnh nhân đập trở lại.
Lá nhãn có uống được không là thắc mắc của rất nhiều người.
Lên sóng vào khung giờ quen thuộc 10 giờ sáng thứ Bảy ngày 5/7 trên kênh VTV1, chương trình 'Trạm yêu thương' tuần này với chủ đề 'Tủ sách của tình thân' sẽ mang đến hành trình cảm động của Quách Văn Sơn - chàng trai người Mường sinh năm 1988 đã vượt qua nghịch cảnh để sống tử tế, sống có ích cho đời.
Nam bệnh nhân 30 tuổi (trú tại Hải Phòng) nghi nhiễm vi khuẩn liên cầu lợn sau khi ăn tiết canh, nhập viện trong tình trạng lơ mơ, tím tái toàn thân, tiêu chảy lẫn máu...
Nam bệnh nhân 30 tuổi ở Hải Phòng đang nguy kịch tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, nghi nhiễm vi khuẩn liên cầu lợn sau khi ăn tiết canh, xuất hiện hoại tử tứ chi, suy đa tạng, nguy cơ tử vong cao.
Nam thanh niên 30 tuổi ở Hải Phòng nhập viện trong tình trạng tím tái toàn thân, sốc nhiễm trùng, hoại tử tứ chi, nghi do nhiễm liên cầu lợn từ tiết canh.
Sau 3 ngày ăn tiết canh lợn, nam thanh niên 30 tuổi rơi vào tình trạng nguy kịch, nghi nhiễm liên cầu lợn với dấu hiệu sốc nhiễm trùng, xuất huyết lan rộng.
Thanh niên 30 tuổi được phát hiện trong tình trạng lơ mơ, tím tái toàn thân sau 3 ngày kể từ khi ăn tiết canh heo.
Sau khi ăn 1 so biển đã được nấu kỹ, ông H. nhận thấy chân tay của mình bị tê bì, yếu tứ chi, không đi lại được, mất phối hợp vận động nên được đưa đến bệnh viện cấp cứu. Sau khi thăm khám, bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị ngộ độc...
Tại điểm thi Trường THPT Nguyễn Tri Phương (Quận 10, TP Hồ Chí Minh) của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 đã ghi nhận một thí sinh vô cùng đặc biệt: Em Nguyễn Gia Lâm dù không còn tay chân nhưng vẫn vững vàng theo đuổi ước mơ vào đại học bằng nghị lực hiếm có.()
Tại điểm thi Trường THPT Nguyễn Tri Phương (Quận 10, TP Hồ Chí Minh) của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 đã ghi nhận một thí sinh vô cùng đặc biệt: Em Nguyễn Gia Lâm dù không còn tay chân nhưng vẫn vững vàng theo đuổi ước mơ vào đại học bằng nghị lực hiếm có.
Dù được bố trí một giáo viên viết hộ trong phòng thi, nhưng Nguyễn Gia Lâm (thí sinh ở TPHCM) đã dùng 2 cùi chỏ, tự viết bài thi môn Văn với mong muốn diễn đạt đủ ý của mình. Lâm thở phào nhẹ nhõm khi đã tự viết trọn vẹn bài và dự kiến đạt 6-7 điểm.
Sau khi ăn con so biển, người đàn ông ở Quảng Ninh bất ngờ tê bì tay chân, yếu tứ chi, không đi lại được phải vào viện cấp cứu.