Xu hướng phổ biến là chuyển từ mô hình gia đình truyền thống nhiều thế hệ sang gia đình hạt nhân ít thành viên. Các cặp vợ chồng trẻ có xu hướng sống riêng và sinh ít con hơn so với trước đây...
Nhà hát Chèo Bắc Giang vừa ra mắt vở chèo 'Tứ đại đồng đường' và biểu diễn phục vụ nhân dân miễn phí.
Có khi nào, bạn cảm nhận rõ hương mùa Xuân trong nhịp chảy thời gian? Còn tôi, độ sau Tết, có những khoảnh khắc, tôi chìm trong làn hương mỏng mảnh của mùa Xuân. Hà Nội những ngày tháng Giêng mờ ảo trong làn mưa bụi lất phất bay. Thoảng trong gió là hương mùa Xuân khi gần khi xa.
Để khán giả tương tác và trở thành một phần của tác phẩm là xu hướng nghệ thuật xuất hiện khá nhiều trong thời gian gần đây.
Khác với cơm nhà là những món ăn bình dị, thân thuộc, mâm cỗ Tết cầu kỳ về hình thức, cách chế biến nhưng cùng chứa đựng biết bao tâm tình; với người Việt, bữa cơm là lúc mọi thành viên quây quần bên nhau, là cầu nối gắn kết gia đình, động lực để trở về.
Dù là xưa hay nay, dù là khi xã hội còn nhiều khó khăn, thiếu thốn thời bao cấp, hay khi cuộc sống đã hiện đại, đủ đầy thì thói quen chụp ảnh ngày Tết đã không đơn thuần chỉ là sở thích mà còn mang ý nghĩa trân trọng những khoảnh khắc gắn kết những người thân yêu trong gia đình sau một năm bôn ba, vất vả, để lưu giữ mãi nụ cười và những tình cảm thân thương qua năm tháng.
Trong tám nhiệm kỳ công tác liên tiếp, Thành ủy Hà Nội luôn dành một chương trình riêng về xây dựng văn hóa, con người. Việc nâng cao tri thức luôn được đồng hành với xây dựng đạo đức, lối sống, ứng xử.
Nét đặc sắc của mâm cỗ Tết truyền thống Hà Nội được giới thiệu chi tiết trong buổi trình diễn di sản ẩm thực 'Cơm nhà và cỗ Tết'. Đây là sự kiện tiếp nối trong chuỗi hoạt động thuộc Đề án 'Phát triển và quảng bá di sản văn hóa ẩm thực quận Hoàn Kiếm phục vụ phát triển du lịch, đến năm 2025, định hướng 2030'.
Sáng nay, khi đưa con đi trẻ, tôi vô tình gặp 1 người quen, cô ấy giật mình vì em bé nhà tôi trộm vía rất bụ bẫm.
Trong cuộc sống hiện đại, nhiều đổi thay, việc xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, văn minh không chỉ là mục tiêu của từng cá nhân mà còn là trách nhiệm chung của toàn xã hội.
Nhiều người trẻ chọn cách tránh xa tình yêu, dành thời gian cho công việc đang vật vã đối mặt với cảm giác lạc lõng vì xung quanh ai cũng có cặp, có đôi. Một số khác còn bất hòa với chính cha mẹ ruột bởi áp lực giục cưới chồng, cưới vợ và sinh con.
Nhà vườn Thi Võ (Bình Định) đã vận chuyển 9 tác phẩm nổi tiếng, giá trị cao tới tham dự liên hoan sinh vật cảnh ở Hà Nội, ai chứng kiến cũng trầm trồ khen ngợi.
Những cây cảnh có giá lên tới 3 - 4 tỷ đồng, tương đương một căn chung cư đang được trưng bày tại Hà Nội trước thềm Tết Nguyên đán Ất Tỵ.
Được tự do thiết kế không gian theo sở thích, quỹ căn biệt thự song lập phiên bản giới hạn tại Eurowindow Twin Parks đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của từng thành viên, mở ra không gian thư thái, gắn kết đại gia đình.
Khánh Thi thời gian gần đây khiến khán giả chú ý khi khoe cuộc sống hôn nhân hạnh phúc. Tuy nhiên, cũng có lúc, nữ kiện tướng dancesport ngượng ngùng vì chồng khen trên mạng xã hội.
'Rằm tháng 10 được gọi là lễ Hạ nguyên - dịp để cảm ơn đất trời, cảm ơn công ăn, việc làm, nghề nghiệp đã nuôi sống ta sau khi kết thúc mùa vụ', Thượng tọa Trí Chơn nói.
Phong trào xây dựng gia đình 'Ông bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu hiếu thảo' ở TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) đang được lan tỏa rộng rãi, góp phần quan trọng trong xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh đô thị ở địa phương.
Sau thành công của vở kịch nói 'Bắt quỷ' và vở cải lương 'Lời thề trên núi Cột Cờ' trên sân khấu đất Cảng khắc họa hình ảnh người chiến sĩ CAND, một lần nữa, hình ảnh người chiến sĩ CAND lại được khắc họa đậm nét thông qua vở cải lương 'Không gục ngã'.
Tuổi già sợ nhất là sống cô đơn, mà trong điều kiện của ta hiện nay thì không thể đến viện dưỡng lão.
Nền nếp gia phong của những gia đình 'tứ đại đồng đường' - 4 thế hệ cùng chung sống - đã góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn minh ở Hải Dương.
Mời quý vị và các bạn tìm đọc Báo Hải Dương cuối tuần số 1252 với nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn.
'Lâu đài cát' hay 'Mặt nạ người'- kịch bản của tác giả Tiến sĩ Nguyễn Đăng Chương đã từng nổi danh trên sân khấu kịch nói Việt Nam hơn chục năm trước đã được Đoàn Kịch nói Hải Phòng khởi dựng ngày 11/9.
Sau hơn 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TƯ ngày 9-6-2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, huyện Thanh Trì tiếp tục phát huy những giá trị văn hóa, lịch sử, truyền thống của địa phương để xây dựng nền văn hóa hiện đại.
Từ ngày về làm dâu hào môn đến nay, Đỗ Mỹ Linh à anh chồng duy trì mối quan hệ tốt đẹp ra sao?
Nho gia xưa có một câu để chỉ con đường mà người quân tử phải lấy đó làm sự phấn đấu cho một đời hành động: 'Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ'. Câu này có thể hiểu thoáng theo nghĩa: 'Đầu tiên là sửa mình, sau đó là lo việc nhà, việc nước, rồi việc trong thiên hạ, sao cho tất cả đều được hài hòa, trật tự'.
Tục ngữ có câu 'Con người có cố có ông, như cây có cội như sông có nguồn'. Tuy không còn là người chịu trách nhiệm chính như thời còn trẻ về thu nhập, nhưng vai trò của ông bà, cha mẹ là người cao tuổi khi về già trong gia đình vẫn vô cùng quan trọng…
'Khi 'bắt' được nhau trong một tựa sách hay một chi tiết nào đó, bỗng dưng ta nhận thấy được sức hút từ đối phương và thêm tò mò để khám phá họ', Tuyền Tăng nói về thói quen đọc sách.
Cưới vội, đêm tân hôn ông Chung không dám gần gũi vợ. Sau hơn một tuần sống chung, ông mới dám mở lời, xin được phép 'làm chồng'.
Theo Tổng cục Thống kê, tới năm 2038, người cao tuổi của Việt Nam sẽ vào khoảng 21 triệu người, chiếm 20% dân số cả nước, cũng có nghĩa là tiến dần tới một xã hội 'siêu già'. Trong khi xu hướng gia đình hạt nhân hai thế hệ đang ngày càng phổ biến thì cũng là lúc câu chuyện 'trẻ cậy cha, già cậy ai?' được xã hội quan tâm nhiều hơn.
Với uy tín, kinh nghiệm, người cao tuổi có vai trò quan trọng trong xây dựng gia đình văn hóa, giáo dục đạo đức, lối sống, cách đối nhân xử thế cho con cháu.
'Gia đình hạnh phúc - Quốc gia thịnh vượng' là chủ đề kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam (28-6) năm nay. Đây là ngày cả nước ta cùng tôn vinh những giá trị tốt đẹp, cốt lõi của gia đình, nhắc nhở những giá trị truyền thống về trân quý, giữ gìn mái ấm gia đình. Bởi 'ai cũng có thể có rất nhiều nơi để đến nhưng chỉ có một chốn bình an để quay về, chính là gia đình'.
Trong dòng chảy chủ lưu yêu nước thương nòi, gia đình là mạch ngầm hợp thành văn hóa, đánh dấu bản sắc dân tộc Việt Nam. Qua bao sóng gió, kinh tế thị trường, ảnh hưởng văn hóa phương Tây, nếp nhà Việt đã thay đổi nhiều, song những gì thuộc về giá trị căn cốt vẫn luôn được gìn giữ, trao truyền, lan tỏa…
Trong dòng chảy chủ lưu yêu nước thương nòi, gia đình là mạch ngầm hợp thành văn hóa, đánh dấu bản sắc dân tộc Việt Nam. Qua bao sóng gió, kinh tế thị trường, ảnh hưởng văn hóa phương Tây, nếp nhà Việt đã thay đổi nhiều, song những gì thuộc về giá trị căn cốt vẫn luôn được gìn giữ, trao truyền, lan tỏa…
Thiết thực chào mừng Ngày Gia đình Việt Nam 28/6, Hội LHPN tỉnh Hưng Yên đã thăm, tặng quà 10 gia đình hội viên phụ nữ cao tuổi tứ đại đồng đường tiêu biểu.
Hôm nay, 27/6, Chủ tịch nước Tô Lâm đã đến thăm hỏi, nói chuyện thân mật với nhân dân xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội nhân kỷ niệm 23 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 - 28/6/2024).
Nhận thức tầm quan trọng của gia đình trong sự phát triển Thủ đô, những năm qua, các cấp, ngành trên địa bàn Hà Nội đã thực hiện tốt công tác gia đình. Qua đó, nhiều cách làm hay trong tuyên truyền, giáo dục, xây dựng văn hóa gia đình ở Hà Nội được triển khai hiệu quả.
Bữa cơm gia đình là nơi gắn kết các thành viên, là cách 'giữ lửa', góp phần xây dựng một gia đình hạnh phúc. Nhưng hiện nay những bữa cơm sum vầy ở nhiều gia đình ngày càng bị coi nhẹ…
Những gia đình có nếp nhà tốt thường có mối quan hệ tốt với hàng xóm, bạn bè và cộng đồng. Họ tôn trọng và hỗ trợ lẫn nhau trong cuộc sống, đóng góp tích cực vào sự phát triển của xã hội. Những người có nếp nhà tốt cũng thường có tinh thần trách nhiệm với xã hội, thể hiện qua việc tham gia các hoạt động đóng góp cho cộng đồng…
Xã hội hiện đại, ngày càng có nhiều người già thích ở riêng. Nhưng dù ở riêng hay ở chung, ông bà, cha mẹ vẫn luôn là chỗ dựa tinh thần cho các con cháu. Con cháu vẫn phải hiếu nghĩa với cha mẹ.
Gần 50 tuổi, đi khắp 63 tỉnh, thành đất nước, thưởng thức hải sản Bắc - Trung - Nam với đủ cách chế biến khác nhau, nhưng hương vị tôi mãi không thể quên là món mực nháy Cửa Lò (Nghệ An) luộc nóng hổi.
Hít đất - môn thể thao thường dành cho giới trẻ và những người khỏe mạnh, song đây lại là môn thể dục yêu thích của cụ bà Nguyễn Thị Kết, 102 tuổi ở huyện Phú Riềng. Nhờ luyện tập thường xuyên nên mấy chục năm qua, cụ Kết khỏe mạnh, không mắc bệnh gì nghiêm trọng.
Vạn vật đều thay đổi theo thời gian. Người ta sinh ra, lớn lên rồi già đi là quy luật tất yếu. Nhưng tuổi già cùng với sự suy giảm về sức khỏe không khỏi khiến người ta lo lắng.
Dù hoàn cảnh và làm công việc khác nhau nhưng sự tin tưởng, nhường nhịn, quan tâm, chia sẻ trong cuộc sống là bí quyết để các cặp vợ chồng giữ 'ngọn lửa ấm hôn nhân' lâu bền, hạnh phúc.
Nhiều cơ quan, đơn vị, trường học trên địa bàn tỉnh bước đầu đã xây dựng được môi trường sống tích cực, giúp cán bộ, viên chức, người lao động gắn kết, cống hiến, tiếp thêm động lực để làm việc tốt hơn.
Cụ Bùi Thị Nhớ ở phố Thành Yên, phường Quảng Thành, TP Thanh Hóa đã 103 tuổi nhưng vẫn đều đặn dậy sớm, đi bộ tập thể dục như ngày trẻ.
Hai vợ chồng cụ Ma Văn Thọ (trú tại Hạ Hòa, Phú Thọ) đều sống thọ trên 100 tuổi nhưng vẫn minh mẫn. Họ có với nhau 6 người con trai, 3 con gái. Đến nay, đại gia đình cụ Thọ có thêm 25 cháu, 45 chắt, 3 chút.