Lời ca khúc giàu cảm xúc, tạo khí thế cho cuộc hành trình về nguồn đây ý nghĩa của hơn 100 văn nghệ sĩ tiêu biểu của TP HCM
Chiến dịch chống hàng giả, hàng lậu, xâm phạm sở hữu trí tuệ trên toàn quốc, quy mô chưa từng có, đã được Chính phủ phát động từ giữa tháng 5 (từ ngày 15-5 đến ngày 15-6), thu hút sự quan tâm của dư luận. Đây là một cuộc 'tổng tiến công' vào hàng lậu, hàng giả - một vấn nạn đang phá hoại niềm tin thị trường.
Từ 27-5 đến 30-5-2025, hơn 100 văn nghệ sĩ tiêu biểu của TPHCM sẽ cùng tham gia hành trình đặc biệt về nguồn năm 2025 với chủ đề 'Theo dấu chân Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975'.
Những chỉ đạo của Thủ tướng thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của Chính phủ trong đấu tranh, ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Tập đoàn Phát triển Halal (HDC) thuộc Bộ Đầu tư, Thương mại và Công nghiệp Malaysia thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Muslim Friendly Watch (MFW) nhằm thúc đẩy thị trường Halal đang bùng nổ giữa nước này và Trung Quốc.
Ngày 19/5, Ủy ban về ngưởi Việt Nam ở nước ngoài TP. Chí Minh tổ chức đoàn kiều bào tham gia hưởng ứng 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ'.
Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 – 30-4-2025), kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27-7-1947 – 27-7-2025), Ban Tuyên giáo và Dân vận Thành ủy TPHCM tổ chức về nguồn cho văn nghệ sĩ thành phố năm 2025, với chủ đề 'Theo dấu chân cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975'.
Trong không khí toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đang ra sức thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại (19/5/1890-19/5/2025), 80 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2025), 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), Hội Cựu chiến binh Việt Nam cũng vừa tổ chức Lễ phát động Cuộc thi báo chí 'Tỏa sáng hào khí Cách mạng Tháng Tám'.
15 tuổi, tham gia cách mạng. 17 tuổi, trở thành chiến sĩ Biệt động Sài Gòn, trực tiếp tham gia pháo kích Dinh Độc Lập trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968. Bị địch bắt, biệt giam. Từ đây, 7 năm tuổi xuân, từ năm 1968 đến 1975, của cô thiếu nữ gắn với những đòn tra tấn khốc liệt, những tháng ngày giam giữ, áp bức. Bà là Nguyễn Thị Bích Nga – một trong 25.000 nữ cựu tù chính trị.
Đại hội 'Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác' lần thứ VIII l, năm 2025 sẽ được tổ chức từ ngày 16 - 18/5/2025 /, tại TP. HCM, với đa dạng các hoạt động.
Thường trực T.Ư Hội Cựu chiến binh (CCB) Việt Nam, Báo CCB Việt Nam vừa tổ chức Lễ phát động Cuộc thi báo chí 'Tỏa sáng hào khí cách mạng Tháng Tám'. Thượng tướng Bế Xuân Trường, Chủ tịch Hội CCB Việt Nam dự và phát biểu chào mừng.
Sáng 9/5, tại Hà Nội, Hội Cựu Chiến binh Việt Nam tổ chức Lễ phát động Cuộc thi báo chí 'Tỏa sáng hào khí Cách mạng Tháng Tám'.
Nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), 80 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2025), ngày 9/5, tại Hà Nội, Báo Cựu Chiến binh Việt Nam đã phát động Cuộc thi báo chí 'Tỏa sáng hào khí Cách mạng tháng Tám'.
Sáng 7-5, tại Hải Phòng, Quân chủng Hải quân tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập và đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh.
Trong 5 ngày nghỉ lễ (30/4 - 4/5), Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đã đón tiếp và phục vụ 147.750 lượt khách, trong đó có hơn 1.000 lượt khách quốc tế.
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đã đón gần 150.000 lượt khách trong 5 ngày mở cửa miễn phí nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Trong 5 ngày nghỉ lễ, từ 30.4- 4.5.2025, Bảo tàng Lịch sử quân sự đã đón, phục vụ 147. 750 lượt khách, trong đó có hơn 1000 lượt quốc tế. Đặc biệt, đã đón Đoàn Chủ nhiệm Chính trị các Lực lượng vũ trang cách mạng Cu-ba đến thăm Bảo tàng.
Biển, đảo Tây Nam - cánh cửa chiến lược nối đất liền với đại dương, giữ vai trò như tấm lá chắn tự nhiên bảo vệ cho vùng đất trù phú Đồng bằng sông Cửu Long… Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước với đỉnh cao là cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, quân dân miền Tây Nam Bộ đã chủ động, mưu trí, dũng cảm, từng bước tiến công giải phóng hàng trăm đảo lớn nhỏ, không để cho địch co cụm, tạo thế chia cắt, gây tình huống phức tạp ảnh hưởng đến tiến trình thống nhất đất nước của dân tộc.
Công tác bảo đảm kỹ thuật (BĐKT) cho xe tăng, xe thiết giáp có ảnh hưởng rất lớn đến thắng lợi của các trận đánh và trong các chiến dịch, nhất là các chiến dịch lớn, dài ngày; bởi nếu không tổ chức tốt công tác BĐKT thì kết quả hành quân chiến đấu sẽ không cao. Nhận thức rõ tầm quan trọng của nhiệm vụ này, trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, Bộ đội Tăng thiết giáp đã khắc phục mọi khó khăn, gian khổ, làm tốt công tác BĐKT trong hành quân chiến đấu; góp phần quan trọng cùng toàn dân, toàn quân giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Nữa thế kỷ trôi qua kể từ ngày đất nước thống nhất, những chiến sĩ Biệt động Sài Gòn (BĐSG) năm xưa, dù thời gian đã phủ lên mái tóc màu sương, dù thân thể mang những vết thương chiến tranh, họ vẫn vẹn nguyên khí phách của những người con kiên trung, quả cảm.
Trải nghiệm tìm hiểu thông tin bằng mã QR, thử nghiệm thuyết minh tự động (Audio Guide) là những hoạt động đặc biệt được Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam tổ chức nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 – 30.4.2025). Đây là những hoạt động nhằm gia tăng sức hút với đông đảo du khách tham quan.
Sư đoàn 316 là một trong những đơn vị chủ công mở màn Chiến dịch Tây Nguyên, góp phần tạo bước ngoặt trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. Phát huy truyền thống vẻ vang ấy, cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn 316 đang tập trung xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện, chính quy, hiện đại. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với Đại tá Bùi Thế Dũng, Sư đoàn trưởng Sư đoàn 316 để hiểu thêm về chặng đường lịch sử và những định hướng phát triển trong tình hình mới.
Trong buổi sinh hoạt chính trị với chủ đề '50 năm tự hào bản anh hùng ca', trò chuyện với cán bộ, giáo viên, học viên, chiến sĩ Trường Cao đẳng Hậu cần 2 (Tổng cục Hậu cần-Kỹ thuật) và đoàn viên, thanh niên TP Hồ Chí Minh, Đại tá, Anh hùng LLVT nhân dân Nguyễn Văn Tàu, nguyên Cụm trưởng Cụm Tình báo H63 đã kể lại kỷ niệm sâu sắc của ông về việc thu thập thông tin tình báo trong Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
50 năm sau ngày thống nhất đất nước, trong ký ức của ông Phạm Chánh Trực (sinh năm 1939, bí danh Năm Nghị) vẫn vẹn nguyên những cảm xúc trong thời khắc ngày toàn thắng.
Bảo tàng lịch sử quân sự Việt Nam đã biến những ký ức lịch sử thành trải nghiệm sống động, từ đó truyền tải tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc.
Không tên tuổi, không di ảnh, không địa chỉ, 5 chiến sĩ Tiểu đoàn nữ biệt động đã hy sinh trong cuộc Tổng tiến công Mậu Thân nay đã được vinh danh. Quá trình làm hồ sơ để trao bằng Tổ quốc ghi công cho họ là câu chuyện dài đầy cảm động.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành trọn cuộc đời cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Tâm nguyện của Người là đất nước ta được độc lập, nhân dân ta được tự do, ai cũng có cơm no, áo ấm, ai cũng được học hành. Ngày đất nước ca khúc khải hoàn, Người đã về với thế giới người hiền. Tên tuổi của Người sống mãi với non sông Việt Nam.
Năm mươi năm đã trôi qua nhưng đối với chúng tôi, những người từng trực tiếp tham gia Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 vẫn còn đó biết bao kỷ niệm. Bấy giờ, trên cương vị là Phó chính ủy Trung đoàn 165, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1 (nay là Quân đoàn 12), tôi cùng đồng đội đã có dấu ấn không thể quên khi đánh chiếm căn cứ Phú Lợi, là căn cứ quan trọng vào loại bậc nhất của địch trên tuyến phòng thủ Bắc Sài Gòn.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2025), phóng viên Báo Sài Gòn Giải Phóng có cuộc trò chuyện với Thượng tướng, Viện sĩ, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Huy Hiệu, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, về những kỷ niệm một thời khói lửa và gửi lời nhắn nhủ tới thế hệ mai sau.
Các trường học trên địa bàn TPHCM tổ chức nhiều chương trình nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc.
Thành công nổi bật đối với nhiệm vụ xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần trong khu vực phòng thủ (KVPT) TP Hồ Chí Minh là phát huy sức mạnh của nhân dân, củng cố vững chắc 'thế trận lòng dân'. Đây cũng là bài học được kế thừa từ Đại thắng mùa Xuân 1975, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn thành phố trong những năm qua.
Hòa bình, độc lập, thống nhất không chỉ trở thành sự nghiệp đấu tranh của toàn dân mà còn là khát vọng, mục tiêu của quân, dân Việt Nam khi chống chọi với các chiến lược chiến tranh thực dân mới của Mỹ và tay sai. Sau Hiệp định Paris năm 1973, khát vọng, mục tiêu đó càng cháy bỏng và chỉ có thể đạt được bằng sự tiếp tục con đường cách mạng bạo lực, thực hiện tổng tiến công và nổi dậy...
Trên báo Nhân Dân số ra ngày 1/5/1975 có bài viết '1911 Bác Hồ ở Sài Gòn', nhắc lại sự kiện ngày 5/6/1911, người thanh niên Văn Ba rời Sài Gòn để đi tìm đường cứu nước.
Trong không khí hân hoan của ngày đại thắng mùa Xuân năm 1975, gần 12.000 người dân, du khách đã đến viếng thăm, dâng hương, tri ân Đại tướng Võ Nguyên Giáp (xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình).
Ngày 30/4, tại thủ đô Moskva, Đại sứ quán Việt Nam tại Liên bang Nga đã tổ chức Lễ mít-tinh kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.
Chiều 30/4, tại Thủ đô Vientiane (Lào), đã diễn ra Triển lãm ảnh chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Sự kiện do Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch Lào phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại Lào tổ chức.
Chiều 30/4, thêm hàng trăm người dân gồm giáo viên, học sinh, người dân thành phố Vĩnh Yên, huyện Yên Lạc, Bình Xuyên… đã đến Văn phòng đại diện Báo Nhân Dân để nhận phụ san đặc biệt kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.
Cứ vào dịp kỷ niệm ngày 30-4, trong lòng mỗi người dân Việt Nam lại dâng trào nỗi nhớ Bác Hồ da diết.
Căn cứ Đồng Dù ở cửa ngõ phía Tây Bắc Sài Gòn được ví như 'cánh cửa thép' trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, mà bộ đội ta phải chọc thủng để thọc sâu vào nội đô Sài Gòn. Sư đoàn 320, Quân đoàn 3 (nay là Quân đoàn 34) là một trong những đơn vị lãnh nhiệm vụ này.
Hôm nay (30/4), rất đông người dân và du khách có mặt từ sáng sớm để chờ đến giờ tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam. Dịp này bảo tàng cũng tổ chức chuỗi hoạt động đặc biệt, nhằm góp phần giáo dục, lan tỏa truyền thống yêu nước, tinh thần và ý nghĩa của Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.