Nhà lãnh đạo Pháp đã tiết lộ các chủ đề đã thảo luận với Tổng thống Nga Putin trong cuộc điện đàm đầu tiên giữa họ sau gần 3 năm.
Cuộc điện đàm đầu tiên sau gần 3 năm giữa hai nhà lãnh đạo Nga và Pháp chủ yếu tập trung vào vấn đề không phổ biến vũ khí hạt nhân sau đợt không kích của Israel và Mỹ vào Iran.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron được cho là đang thúc giục Thủ tướng Anh Keir Starmer sớm công nhận Nhà nước Palestine.
Tổng thống Pháp Macron đã tiết lộ nội dung cuộc điện đàm gần đây với người đồng cấp Nga Vladimir Putin - lần đầu tiên sau gần 3 năm.
Tập đoàn Điện lực Pháp (EDF) sẽ chi khoảng 6 tỷ EUR để nâng cấp và kéo dài tuổi thọ của 20 lò phản ứng hạt nhân, sau khi nhận được sự chấp thuận từ Cơ quan An toàn hạt nhân (ASN) của nước này.
Phe cánh tả ôn hòa của Pháp đang tìm cách tách mình khỏi chính trị gia cực tả nổi tiếng Jean-Luc Melenchon khi họ đặt nền móng cho một mặt trận thống nhất trong cuộc đua vào Điện Elysee năm 2027.
Ngày 4/7, trong cuộc họp báo cùng với Ngoại trưởng Saudi Arabia, Ngoại trưởng Sergei Lavrov tuyên bố, Nga sẽ không chấp nhận một giải pháp cho cuộc xung đột ở Ukraine, nếu giải pháp đó không tính đến đầy đủ các lợi ích hợp pháp của Nga.
Ngày 2/7, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc điện đàm kéo dài hai giờ – đánh dấu lần liên lạc đầu tiên giữa hai nhà lãnh đạo kể từ năm 2022, thời điểm Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Cuộc điện đàm giữa Tổng thống Nga Putin và Tổng thống Pháp Macron sau gần ba năm gián đoạn có thể đánh dấu sự trở lại của kênh đối thoại châu Âu - Nga trong nỗ lực tìm kiếm lối ra cho xung đột Ukraine. Bối cảnh hiện tại cho thấy cơ hội đối thoại đang lớn dần khi phương Tây điều chỉnh ưu tiên chiến lược.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết Nga luôn coi trọng duy trì đối thoại với các quốc gia khác, ngay cả khi vẫn còn tồn tại nhiều bất đồng quan điểm.
Theo Điện Kremlin, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc điện đàm 'quan trọng' với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron về xung đột Iran - Israel và Ukraine.
Ukraine ngày càng rơi vào thế bất lợi khi Mỹ ưu tiên Israel hơn trong xung đột với Iran và dừng viện trợ vũ khí cho nước này. Trong khi đó, Nga tiếp tục củng có vị thế cả về ngoại giao, quân sự khi ngày1/7, Tổng thống Putin lần đầu sau 3 năm đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Pháp Macron.
Ngày 1/7, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có cuộc điện đàm kéo dài hơn 2 giờ, đánh dấu cuộc trao đổi trực tiếp đầu tiên giữa hai nhà lãnh đạo kể từ tháng 9/2022. Nội dung chính xoay quanh tình hình Ukraine, chương trình hạt nhân Iran và căng thẳng tại Trung Đông.
Đây là cuộc điện đàm đầu tiên của ông Macron và ông Putin kể từ năm 2022, và cũng là cuộc điện đàm đầu tiên của Tổng thống Nga với nhà lãnh đạo của một cường quốc EU kể từ năm ngoái.
Sau gần hai năm gián đoạn, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron bất ngờ nối lại liên lạc qua cuộc điện đàm kéo dài hai giờ, hé lộ những tính toán ngoại giao mới liên quan đến Ukraine, Iran và an ninh châu Âu.
Ngày 1/7, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã kêu gọi người đồng cấp Nga Vladimir Putin chấp thuận một lệnh ngừng bắn 'càng sớm càng tốt' tại Ukraine, trong cuộc điện đàm kéo dài 2 giờ giữa hai nhà lãnh đạo.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm 1/7 đã có cuộc điện đàm đầu tiên kể từ tháng 9/2022, mở ra tín hiệu nối lại đối thoại cấp cao giữa hai quốc gia có ảnh hưởng lớn trên trường quốc tế.
Hãng thông tấn TASS dẫn nguồn tin từ Điện Kremlin cho biết, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và người đồng cấp Nga Vladimir Putin đã có cuộc điện đàm vào ngày 1-7.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron lần đầu tiên kể từ tháng 9-2022.
Cặp bài trùng Merzcron giữa Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Friedrick Merz là chỉ dấu cho sự trở lại của liên minh quan trọng nhất Liên minh châu Âu (EU).
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cảnh báo rằng thuế quan không còn đơn thuần là công cụ điều chỉnh thương mại mà đang bị sử dụng như một công cụ mang tính ép buộc và thiếu công bằng.
Theo hãng tin TASS, ngày 29.6, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov khẳng định việc gây sức ép với Nga là 'vô tác dụng'.
Người phát ngôn Điện Kremlin nêu rõ: 'Chỉ có thể đẩy Nga vào bàn đàm phán bằng logic và lập luận. Không thể đẩy Nga vào bàn đàm phán chỉ bằng áp lực hoặc vũ lực.'
Điện Kremlin ngày 29/6 tuyên bố rằng việc châu Âu càng siết chặt các lệnh trừng phạt đối với Nga, lục địa này càng phải đối mặt với hậu quả nghiêm trọng hơn đối với nền kinh tế, vì Nga đã trở nên miễn nhiễm với các biện pháp trừng phạt mà Moscow coi là 'bất hợp pháp'.
Việc châu Âu càng siết chặt các lệnh trừng phạt đối với Nga, lục địa này càng phải đối mặt với hậu quả nghiêm trọng hơn đối với nền kinh tế, vì Nga đã trở nên miễn nhiễm với các biện pháp trừng phạt.
Trong bối cảnh căng thẳng trong quan hệ giữa hai nước láng giềng Thái Lan và Campuchia, ngày 27-6, Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra đã điện đàm với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 27/6, trong đó hai bên nhất trí tăng cường hợp tác song phương và thảo luận về các vấn đề khu vực như như nỗ lực giải quyết tranh chấp biên giới giữa Thái Lan và Campuchia.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra ngày hôm qua (27/6) đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron. Đây là cuộc trao đổi chính thức đầu tiên giữa lãnh đạo cấp cao hai nước kể từ khi Thủ tướng Thái Lan nhậm chức.
Chiều 27/6, phát ngôn viên Văn phòng Thủ tướng Thái Lan, ông Jirayu Huangsab, cho biết Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra có cuộc điện đàm với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra sẽ có cuộc điện đàm với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vào tối nay (27/6), trong bối cảnh căng thẳng leo thang với nước láng giềng Campuchia, The Nation đưa tin.
Ngày 26/6, Bộ Thương mại Mỹ vừa thiết lập quy trình cho phép mở rộng danh mục phụ tùng ô tô nhập khẩu chịu thuế 25%, một động thái có thể gây thêm sức ép lên ngành công nghiệp ô tô toàn cầu, đặc biệt là các nhà sản xuất tại châu Âu và Hàn Quốc.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết Paris có kế hoạch tham vấn với bốn thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về vấn đề hạt nhân Iran.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cảnh báo cộng đồng quốc tế cần nỗ lực ngăn chặn khả năng Iran rút khỏi Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT).
Sau khi Israel và Iran nhất trí về lệnh ngừng bắn chính thức có hiệu lực từ 7 giờ sáng 24/6 (theo giờ Israel), lãnh đạo các nước tiếp tục kêu gọi hai bên duy trì thỏa thuận này.
Khi thế giới quay cuồng trong sự xáo trộn, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đang thực hiện một bước đi mang tính lịch sử: Định vị nước Pháp như trụ cột mới của phương Tây sau khoảng trống quyền lực do Mỹ để lại.
Ngày 22/6, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron kêu gọi kiềm chế và tránh 'leo thang mất kiểm soát' tại khu vực Trung Đông sau một loạt những diễn biến mới.
Nga và Trung Quốc đều lên án mạnh mẽ hành vi ném bom Iran của Mỹ, trong khi Thủ tướng Ấn Độ đã có cuộc điện đàm trao đổi với Tổng thống Iran, còn Tổng thống Pháp dự kiến sẽ sớm họp nội các xoay quanh các diễn biến ở Trung Đông.
Lee Soo Man đã có cuộc gặp gỡ thú vị với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron.
Tổng thống Iran tuyên bố nước này sẽ không dừng các hoạt động hạt nhân 'trong bất kỳ hoàn cảnh nào' trong bối cảnh giao tranh với Israel tiếp tục leo thang và các cơ sở hạt nhân bị tấn công.
Trong chuyến thăm Việt Nam hồi cuối tháng 5, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có buổi nói chuyện với sinh viên Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đang tranh thủ làn sóng bất mãn trong giới khoa học Mỹ trước các chính sách thị thực và cắt giảm tài trợ của chính quyền Tổng thống Donald Trump để thu hút nhân tài...
Phía Australia cho rằng lúc này nếu Iran quay trở lại đàm phán với Mỹ thì điều đó vẫn chưa phải là quá muộn. Trong khi đó, Pháp kêu gọi Israel tránh tấn công các mục tiêu phi quân sự, những mục tiêu ngoài cơ sở hạt nhân và tên lửa.
Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres ngày 18/6 đã kêu gọi giảm leo thang ngay lập tức cuộc xung đột hiện nay giữa Israel và Iran để hướng tới một lệnh ngừng bắn.
Trước căng thẳng leo thang tại Trung Đông, Pháp và Trung Quốc kêu gọi các bên kiềm chế, phản đối giải pháp quân sự làm thay đổi chế độ tại Iran.
Tại Hội nghị thượng đỉnh G7 ở Canada, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đưa ra một cảnh báo nghiêm trọng: bất kỳ nỗ lực nào nhằm thay đổi chế độ ở Iran sẽ dẫn đến 'hỗn loạn.'
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cảnh báo rằng các hành động quân sự nhằm thay đổi chế độ tại Tehran có thể đẩy Trung Đông vào hỗn loạn, trong khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho biết Bắc Kinh sẵn sàng 'đóng vai trò mang tính xây dựng' trong xung đột Israel-Iran.
Ngày 16/6, Công an tỉnh Ninh Bình cho biết đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam hai đối tượng Trần Đại Phúc và Lê Văn Hải để điều tra hành vi 'Buôn bán hàng giả là thực phẩm'.
Sáng 17/6, diễn ra phiên tòa phúc thẩm xét đơn kháng cáo của ông Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC, trong vụ án 'thao túng chứng khoán, lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Sáng 17/6, Tổng thống Donald Trump đã lên tiếng bác bỏ tuyên bố của người đồng cấp Pháp Emmanuel Macron cho rằng ông rút khỏi Hội nghị thượng đỉnh G7 tại Canada sớm để thúc đẩy một 'lệnh ngừng bắn' giữa Israel và Iran.