Chong đèn ép hoa nở Tết

Chỉ còn chưa đầy 1 tháng nữa là năm mới 2025 sẽ đến. Lúc này, không khí chuẩn bị Tết đang ngập tràn ở rất nhiều nơi, đặc biệt là làng hoa Tây Tựu. Người dân nơi đây đang ngày đêm chăm bón, mong chờ những bông hoa sẽ kịp nở vào đúng dịp Tết. Những người nông dân đã lắp hàng ngàn bóng đèn để kích hoa nở dịp Tết khiến cho khung cảnh thủ phủ hoa trở nên lung linh về đêm.

Bảo tồn lễ hội 'Mừng lúa mới' tại vùng cao biên giới Hua Bum

Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của văn hóa, trong những năm qua cấp ủy, chính quyền các cấp huyện Nậm Nhùn (Lai Châu) đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện các nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc, trong đó đặc biệt quan tâm việc tuyên truyền phục vụ công tác bảo tồn lễ hội 'Mừng lúa mới' (Chi lê xã sả lảm mể) dân tộc Mảng.

Ðền thờ Cao Lỗ trên đất làng Hợp Ðồng

Nằm bên bờ sông Mã, làng Hợp Đồng, xã Hoằng Giang (Hoằng Hóa) đất đai trù phú, phong cảnh tốt tươi có con người đến cư ngụ từ rất sớm. Nơi đây, còn có đền thờ Cao Lỗ - vị tướng dưới trướng của An Dương Vương đã có công chế tạo nỏ thần được nhắc nhớ trong truyền thuyết.

Bước qua 'lời dạy' của Yàng

Cho đến tận bây giờ, trong ánh hồi quang ký ức chưa xa của Hồ Ước, Hồ Văn Cu Ta vẫn còn văng vẳng lời của già làng, dân bản rằng trong các hoạt động canh tác nương rẫy phải nghe theo 'lời dạy' của Yàng thì mùa màng mới tốt tươi, đời sống mới no ấm. Nhưng những thanh niên này đã dám bước qua 'lời dạy' của Yàng, vốn là sợi dây trói buộc qua mấy mùa du canh 'phát, cốt, đốt, trỉa' của đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pa Kô.

Độc đáo lễ Mừng lúa mới của đồng bào dân tộc Cống

Lễ Mừng lúa mới (Hàng Sị Phạt) của dân tộc Cống tại bản Táng Ngá (xã Nậm Chà, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu) được tổ chức với ý nghĩa tạ ơn ông bà, tổ tiên và các vị thần linh đã phù hộ, che chở cho cây trồng tốt tươi, mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no, đầy đủ và hạnh phúc.

Dường như mùa đông đã về

Dường như giai điệu nhẹ nhàng du dương 'Dường như ai đi ngang cửa/gió mùa Đông Bắc se lòng' trong ca khúc 'Nỗi nhớ mùa đông' của nhạc sĩ Phú Quang đâu chỉ để dành riêng cho mùa đông xứ Bắc.

Phục dựng Lễ hội Láng Pang Ả

Trong 2 ngày (17-18/11), tại bản Hán, xã Chiềng Pha, huyện Thuận Châu, Trung tâm Truyền thông Văn hóa huyện đã tổ chức phục dựng Lễ hội Láng Pang Ả của đồng bào dân tộc La Ha.

Về Lai Châu vui tết Hồ Sự Chà cùng đồng bào Hà Nhì (Lai Châu)

Trong không khí đầu năm ấm áp theo lịch riêng của dân tộc, đồng bào Hà Nhì ở các bản làng biên giới huyện Mường Tè (Lai Châu) đang cùng nhau vui tết cổ truyền Hồ Sự Chà, với mong ước về một năm mới tốt lành, mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi.

Đồng bằng vẫy gọi!

Đồng bằng có gì vui mà bạn cứ đòi về chơi hoài vậy? Câu hỏi này được người đồng bằng tự vấn mình rồi cũng như bao nhiêu người khác, vì quá quen thuộc với quê mình nên không biết có điều gì mới lạ và hấp dẫn bạn bè không. Bạn bè ở xa, mang nhiều tâm thế của một người khách du lịch thì nghĩ khác. Mọi thứ ở đồng bằng đều mới mẻ và xa lạ với những người ở đô thị hoặc ở miền núi cao.

Rộn ràng lễ Ok Om Bok

Tối 15-11, Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Kiên Giang, Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước huyện Gò Quao phối hợp UBND huyện Gò Quao tổ chức lễ cúng trăng theo truyền thống của đồng bào Khmer. Đây được xem là điểm nhấn trong chuỗi các hoạt động của ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang.

Làng rau Trà Quế được vinh danh nhờ giữ văn hóa bản địa

Làng rau Trà Quế của TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam vừa được Tổ chức Du lịch Liên hợp quốc (UN Tourism) vinh danh là Làng du lịch tốt nhất năm 2024. Mời quý vị cùng đến Hội An để hiểu lý do vì sao làng rau yên bình này lại trở thành làng quê thứ 3 ở Việt Nam có danh hiệu này.

Sôi động cuộc thi Tikhy tại Lễ hội truyền thống Boun Thatluang của Lào

Dù trời nắng chói chang nhưng dòng người, gồm là các vận động viên, khách du lịch trong và ngoài nước, vẫn đổ về sân Thatluang để đón xem trận thi đấu Thikhy kịch tính.

Khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang

Sáng nay (15/11), tại bờ sông Cái Lớn, huyện Gò Quao, Sở Văn hóa, thể thao tỉnh Kiên Giang chính thức khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang.

Độc đáo Lễ cúng trăng của đồng bào Khmer

Trong chuỗi hoạt động Lễ hội Oóc om bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I năm 2024, tối 14/11, tại chùa Khleang (thành phố Sóc Trăng) đã diễn ra Lễ cúng trăng của đồng bào Khmer. Đến dự có lãnh đạo các sở, ban ngành tỉnh.

Bà con Khmer Nam bộ rộn ràng nghi thức rước lễ cúng trăng Ok Om Bok

Hàng năm vào Rằm tháng 10 âm lịch, bà con đồng bào Khmer Nam bộ lại rộn ràng lễ hội Ok Om Bok - 'Lễ Cúng trăng'; dịp lễ cúng tạ ơn thần mặt trăng đã ban phước lành, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Chợ quê mùa nước nổi

Mùa nước nổi về không chỉ mang phù sa bồi đắp cho đồng ruộng tốt tươi, mà còn đem theo biết bao sản vật từ thiên nhiên, như: Cá, tôm, cua, ốc, rau đồng… Thế nên, mùa nước nổi còn là mùa làm ăn, mùa sinh lợi. Người dân có nhiều cách khai thác nguồn lợi thủy sản, đưa về buổi chợ quê bình dị.

Tổ chức Car Free Day (Nhật Bản) chia sẻ kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái cộng đồng tại Thái Bình

Tổ chức Car Free Day (Nhật Bản) lần thứ hai đến thăm làng vườn Bách Thuận (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) để trao đổi với lãnh đạo huyện chung quanh định hướng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng trong thời gian tới.

'Lắng nghe giáo lý loài hoa'

Bốn mùa - xuân, hạ, thu, đông nơi khu vườn chùa, như một kiếp nhân sinh biểu hiện sinh động qua quyển sách Nhà sư và khu vườn của tác giả Hyunjin.

Mùa nước nổi

Hàng năm, mùa nước nổi về mang phù sa màu mỡ bồi đắp cho đồng ruộng tốt tươi, mang nhiều sản vật thiên nhiên 'ban tặng' người dân. Lũ về còn tạo thêm việc làm, đem lại nguồn thu nhập cho người dân, với nhiều hoạt động sinh kế diễn ra sôi động, nhộn nhịp.

Xem gì trên báo Hải Dương ngày 1/11?

'Chạy nước rút' giải ngân vốn đầu tư công; Núi Mâm Xôi sẽ đẹp hơn... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 1/11.

Trồng chuối đuổi rác

Những vườn chuối tốt tươi ngày một nhiều hơn, phủ xanh những khu đất bỏ hoang đầy rác và cỏ dại. Nhiều nơi ở huyện Hòa Vang (TP. Đà Nẵng) đang nhân rộng mô hình trồng chuối lấy lá dùng thay cho bao ni lông để góp thêm một cánh tay bảo vệ môi trường.

Đặc sắc Lễ hội mừng cơm mới của dân tộc Thái ở Điện Biên

Trong 2 ngày 18 - 19/10, UBND huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tổ chức Lễ hội mừng cơm mới dân tộc Thái bản U Va, xã Noong Luống năm 2024.

Lễ Cơm mới Đền Trái Hút, xã An Bình (Văn Yên)

Ngày 17/10 ( tức 15/9 Giáp Thìn), tại khuôn viên Di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh Đền Trái Hút thuộc thôn Trái Hút, xã An Bình (Văn Yên, Yên Bái) đã diễn ra Lễ Cơm mới với ý nghĩa tổng kết một năm lao động, sản xuất, tạ ơn đất trời, thần linh, Thánh Mẫu Thượng ngàn và tổ tiên đã ban phước lành cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, cây cối tốt tươi, con người khỏe mạnh.

Rộn ràng vụ đông trên đất Trường Xuân

Xã Trường Xuân là một trong những vùng trọng điểm về nông nghiệp của huyện Thọ Xuân. Những ngày này, người dân Trường Xuân đang hối hả bắt tay vào lao động, sản xuất cho vụ đông mới.

Tết ăn con dúi ở Kon Pne

Khi những ruộng lúa bắt đầu trổ đòng, rẫy mì lên xanh mởn thì cũng là lúc đồng bào Bahnar ở xã Kon Pne (huyện Kbang) tất bật chuẩn bị Tết ăn con dúi để cầu Yàng phù hộ cây lúa tốt tươi, mùa màng bội thu, nhà nhà no ấm.

'Mỗi người làm việc bằng hai...'

Ngành Nông nghiệp đã bị thiệt hại nặng nề do bão số 3 và mưa lũ gây ra trong thời gian vừa qua.

Tại sao không nên vứt vỏ tỏi?

Hầu như ai cũng cho vỏ hành, vỏ tỏi vào túi rác khi nấu ăn, trong khi những thứ bỏ đi này có những công dụng tuyệt vời mà bạn có thể tận dụng theo nhiều cách.

Trên những nẻo đường quê hương: Trải nghiệm ở làng diều nghìn năm tuổi

Nằm nép mình bên dòng sông Hồng từ ngàn đời nay, làng Bá Dương Nội (xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng) mang dáng vẻ bình yên như nhiều vùng ngoại thành Hà Nội. Ở nơi đây có Lễ hội diều truyền thống, được tổ chức sôi nổi mỗi dịp mùa xuân. Cứ vào độ rằm tháng 3 hàng năm, cả làng xã lại bừng lên không khí hân hoan với một lễ hội đặc trưng, vừa thanh bình vừa sinh động. Những cánh diều bay cao gửi gắm ước vọng của người dân về một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, cho cuộc sống sinh sôi nảy nở...

Miền Trung trong thơ Hoàng Trần Cương

Bài thơ Miền Trung khắc họa hình ảnh quê hương nhà thơ Hoàng Trần Cương qua câu chuyện tâm tình của chàng trai xứ Nghệ với một cô gái miền quê khác.

Mùa mưa trái khóm (dứa) giá kỉ lục, nông dân Tiền Giang bội thu

Hiện nay, tuy vào mùa mưa bão nhưng cây khóm (dứa) ở tỉnh Tiền Giang vẫn tốt tươi cho năng suất cao và giá đạt ở mức kỉ lục. Nông dân tại địa phương này rất phấn khởi vì bội thu từ cây khóm.

Tình người bên dòng sông Thao

Chúng tôi quay lại con đường Quốc lộ 32C hướng về phía Đền thờ Quốc Mẫu Âu Cơ. Vài ngày trước, trên cung đường này hai bên mênh mang là nước. Hoa màu, cây cối, nhà cửa, các công trình bị nhấn chìm. Lũ rút đi rồi, Hạ Hòa dần trở lại với cảnh sắc vốn có: Núi cao, đầm rộng, sông dài, hồ nước trong xanh bát ngát, cây cỏ tốt tươi...

Thăm đồi Ma Thiên Lãnh

Đồi Ma Thiên Lãnh là một trong những nơi ghi dấu lịch sử của quân và dân vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước. Nơi đây, 7 người con ưu tú miền Bắc nằm xuống, với niềm tiếc thương vô hạn!

Lễ cầu làng của người Dao Thanh y ở Tân Tiến

Lễ cầu làng là một nghi lễ không thể thiếu trong năm của đồng bào dân tộc Dao Thanh y, ở thôn 4, xã Tân Tiến (Yên Sơn). Với mong muốn cầu cho dân làng mạnh khỏe, mùa màng tốt tươi, mọi người đều gặp may mắn, bình an, hạnh phúc…

Kết hôn và trách nhiệm với xã hội

Nếu kết hôn chỉ vì trách nhiệm, kết hôn với người mình không yêu, không phù hợp; nếu kết hôn rồi mà không vì nhau để hài hòa thay đổi nhường nhịn... rồi dẫn đến ly hôn, làm tổn thương nhau, gây hại đến những đứa con được sinh ra, thì đó mới là thiếu trách nhiệm với xã hội, là gây hệ lụy sâu sắc cho xã hội...

Lễ cúng vía lúa của cư dân nông nghiệp tỉnh Thanh

Từ bao đời nay, với cư dân nông nghiệp tỉnh Thanh, hoạt động kinh tế để duy trì cuộc sống chủ yếu nhờ vào nghề nông trồng lúa ruộng nước và các gò đồi, đất rẫy. Họ cho rằng cây lúa cũng có hồn, có vía (có sức sống) như mọi sự vật, hiện tượng khác trong tự nhiên. Chính vì lẽ đó mà họ đã sùng bái và 'thiêng hóa' cây lúa - cây lương thực chính nuôi sống con người. Đây chính là cơ sở để hình thành tín ngưỡng vía lúa cùng hệ thống lễ nghi trong hoạt động nông nghiệp, hướng đến một cuộc sống ấm no, gắn liền với tín ngưỡng phồn thực cầu sự sinh sôi, nảy nở.