Gần 2 triệu người Hồi giáo sẽ kết thúc cuộc hành hương Hajj trong tuần này, nhưng sức nóng cực độ đã khiến hàng trăm người hành hương tử vong ở thánh địa Mecca.
Nhiều người có thói quen thuê quần áo để mặc trong các dịp đặc biệt thay vì mua đồ mới. Việc làm này tưởng chừng tiết kiệm nhưng lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây bệnh không ngờ.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa nỗ lực chống lại sự ấm lên của Trái đất, hệ thống quang hóa khử Methane (MEPS) là một phát minh đến từ Đan Mạch, dưới sự lãnh đạo của Giáo sư Matthew Stanley Johnson, thuộc Khoa Hóa học của Đại học Copenhagen, mục tiêu của MEPS là giải quyết vấn đề methane, một trong những khí nhà kính có tác động lớn tới sự nóng lên toàn cầu.
Các thói quen của thời tiết thay đổi đang đặt ra câu hỏi liệu du khách có đi du lịch hay không và nếu đi thì họ cần thay đổi về địa điểm, thời gian, cách thức như thế nào.
Mô phỏng gần đây của các nhà khoa học chỉ ra rằng trong một thế giới không có Nghị định thư Montreal, mùa hè không có băng đầu tiên của Bắc Cực sẽ đến sớm hơn khoảng 15 năm so với thế giới thực.
Theo một bài nghiên cứu mới được công bố, những nhà nghiên cứu đề xuất bắt buộc những nhà khai thác hydrocarbon phải thu giữ khí CO2 thải ra từ hoạt động của họ và loại bỏ chúng khỏi bầu khí quyển, bằng cách lưu trữ khí dưới lòng đất.
Bạn có thể chưa nghe nói về sóng Rossby, nhưng chúng ảnh hưởng đến thời tiết trên hành tinh của chúng ta 24 giờ một ngày.
Trước tình trạng biến đổi khí hậu, lương thực thực phẩm ngày càng trở nên khan hiếm thì cây 'chuối giả' lại được xem là vị cứu tinh chống đói cho cả châu Phi và tiến tới là toàn nhân loại.
Không những có tiềm năng trở thành nguồn thức ăn cho hơn 100 triệu người, các nhà khoa học phát hiện siêu cây lương thực này còn rất dễ trồng.
Theo các nhà khoa học, cơ hội bảo vệ dải băng Đông Nam Cực lớn nhất thế giới khỏi tác động của biến đổi khí hậu đang dần khép lại.
Hỗn loạn khí hậu sẽ gây ra một chuỗi thảm họa toàn cầu với các thiên tai ngày một dày đặc và khó đoán, khiến môi trường sống bị thu hẹp
Trước ảnh hưởng của hiện tượng nóng lên toàn cầu, mực nước biển đang dâng lên nhanh chóng, tạo ra mối đe dọa khắp hành tinh.
Theo ước tính của Mỹ khoảng 2.100 tỉ USD 'bốc hơi' mỗi năm do nắng nóng khiến lao động phải nghỉ việc. Thế giới mất không dưới 677 tỷ giờ làm việc mỗi năm trên các lĩnh vực, đặc biệt ở môi trường lao động ngoài trời như đồng áng hay công trường xây dựng.
Một nghiên cứu mới cho thấy rằng enset - một loại nông sản chủ lực của Ethiopia, có khả năng nuôi sống hơn 100 triệu người khi tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng trầm trọng.
'Chuối giả', một loại nông sản chủ lực của Ethiopia, được giới khoa học nhận định là loại siêu thực phẩm có thể cứu nhân loại khi đối mặt với tình trạng biến đổi khí hậu.
Ít hơn 10% lượng khí thải carbon do phá rừng ở Amazon đã được bù đắp bởi sự phát triển của rừng mới.
Một số nhà khoa học cảnh báo nhiều công trình nổi tiếng thế giới như cung điện Buckingham, Lầu Năm Góc... có thể chìm dưới nước vào năm 2050. Kịch bản tồi tệ này được dự báo xảy ra khi nhiệt độ Trái đất tăng thêm 3 độ C.
Thiệt hại sản lượng mùa vụ do nắng nóng và hạn hán nghiêm trọng đã tăng gấp 3 lần, từ mức 2,2% trong giai đoạn 1964-1990 lên 7,3% trong giai đoạn 1991-2015.
Trong giai đoạn 2001 - 2020, việc tránh nắng nóng đã khiến thế giới 'bốc hơi' khoảng 2.100 tỷ USD/năm do nắng nóng khiến lao động trên các lĩnh vực, đặc biệt ở môi trường lao động ngoài trời phải nghỉ việc.
Hàng triệu tấn carbon hữu cơ và metan từ lớp băng tại Bắc Băng Dương thải ra ngoài mỗi năm. Nghiên cứu mới cho thấy, biến đổi khí hậu có thể làm tăng tốc độ phát thải khí nhà kính.
Theo một nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Environmental Research Letters, các cơn bão nhiệt đới đã và đang di chuyển nhanh hơn qua các lưu vực đại dương kể từ năm 1982.
Khoảng 40% dân số Mỹ sống ở khu vực ven biển và Hawaii đều bị ảnh hưởng bởi các cơn bão nhiệt đới và lốc xoáy.