Ngày 6/6, tại chùa Yên Khoái Hạ, phường Ninh Phúc, thành phố Hoa Lư, đã diễn ra lễ công bố quyết định thành lập Chi nhánh Trung tâm Bảo tồn di sản văn hóa tôn giáo tại Ninh Bình.
Ngày 3-6, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) có Quyết định công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, chính thức đưa Lễ hội Bà Chiêm Sơn (xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) vào danh mục này.
Tối 4/6, tại Công viên văn hóa yến sào Khánh Hòa, Công ty yến sào Khánh Hòa phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Khánh Hòa tổ chức Lễ vinh danh, đưa tri thức dân gian khai thác và chế biến yến sào Khánh Hòa và Lễ hội yến sào Khánh Hòa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 1/6, tại Cần Thơ diễn ra đêm diễn thời trang kết hợp phục dựng, tái hiện 'Phiên chợ Âm Dương: mua may, bán rủi'.
Bộ phim 'Út Lan: Oán linh giữ của' là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho xu hướng phim kinh dị.
Phát hiện cá voi nặng khoảng một tấn, dài chừng 4m, trôi dạt vào bờ biển Ninh Hải (tỉnh Ninh Thuận), ngư dân tìm cách cứu song không thành, cá đã chết được đưa vào lăng an táng theo phong tục địa phương.
Xác của một con cá voi dài khoảng 4 mét, nặng gần 1 tấn bị chết trôi dạt vào bờ biển Ninh Thuận được ngư dân trục vớt đưa về lăng để làm phong tục tín ngưỡng dân gian của ngư dân vùng biển.
Lần đầu kết hợp trong dự án điện ảnh 'Út Lan: Oán linh giữ của', diễn viên Quốc Trường gây chú ý khi tiết lộ về mối quan hệ với nữ chính trong phim.
Trong 2 ngày 30 – 31.5, tại xã Phước Sơn, huyện Tuy Phước, UBND tỉnh Bình Định tổ chức Ngày hội Văn hóa - Thể thao miền biển tỉnh Bình Định lần thứ XV năm 2025.
Tết Đoan Ngọ là một trong những lễ Tết lớn ở Việt Nam, diễn ra vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hằng năm, hay còn gọi là Tết Đoan Dương hoặc Tết Giết sâu bọ.
Ngày 30.5, tại bản Khá, xã Sặp Vạt, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La đã diễn ra nghi lễ Đông Sửa, nét văn hóa tâm linh độc đáo của đồng bào Thái đen mở màn cho chuỗi các hoạt động tại Ngày hội xoài Yên Châu lần thứ VI năm 2025.
Ngày 30/5, tại bản Khá, xã Sặp Vạt, huyện Yên Châu, đã diễn ra nghi lễ Đông Sửa, mở màn cho chuỗi hoạt động Ngày hội xoài Yên Châu lần thứ VI năm 2025.
Trên đỉnh núi Pú Pỏm - nơi được coi là địa linh của xã Thanh Quân, huyện Như Xuân (Thanh Hóa), ngôi Đền Chín Gian sừng sững giữa thảm rừng đại ngàn, là chốn linh thiêng lưu giữ niềm tin, tín ngưỡng và bản sắc tộc người Thái qua bao thế hệ. Đền không chỉ là một công trình văn hóa, mà còn là biểu tượng sống động của mối liên kết giữa đất và trời, giữa người và thần linh, giữa con cháu và tổ tiên.
Lễ tụng kinh Dược Sư mới đây tại đạo tràng Búng Lao (xã Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên) đánh dấu sự khởi đầu cho việc đưa Phật giáo đến gần hơn với đồng bào dân tộc Thái ở vùng cao.
36 giá đồng là cách gọi truyền thống để chỉ chuỗi các nghi thức hóa thân của thanh đồng trong một buổi hầu đồng. Mỗi giá đồng tượng trưng cho một vị thánh trong hệ thống thần linh đạo Mẫu, bao gồm các giá Quan, giá Chầu, giá Ông Hoàng, giá Cô, giá Cậu...
Đình làng Mai Hiên (xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội) có quy mô kiến trúc bề thế, cảnh quan đẹp và bảo tồn được những nét cổ kính của một công trình tín ngưỡng dân gian.
Trong tâm thức của người Ơ Đu, khi nào có tiếng sấm thì đó là thời điểm bước sang năm mới.
Tại TP Châu Đốc, tỉnh An Giang vừa diễn ra Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam. Hàng chục nghìn người dân và du khách về chiêm bái, cầu bình an. Đây là một trong những lễ hội lớn nhất Nam Bộ, mang đậm bản sắc văn hóa tín ngưỡng dân gian. Lễ hội đã được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại cuối năm 2024.
Sáng 24/5, tại Đà Nẵng, Hội văn nghệ dân gian thành phố Đà Nẵng đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Văn hóa dân gian trong đời sống đô thị ở Đà Nẵng'.
Sau nghi thức rước tượng Bà Chúa Xứ Núi Sam xuống núi thờ phụng, người dân dành cả ngày để nấu nước từ ngàn đóa hoa tươi, chuẩn bị cho Lễ tắm Bà (đêm 23, rạng 24/4 âm lịch). Nét sinh hoạt cộng đồng này càng khẳng định tín ngưỡng dân gian độc đáo, được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
Với kiến trúc độc đáo, không gian thanh bình và các lễ hội truyền thống đặc sắc, đền Bà Chúa Then là điểm đến lý tưởng cho những ai muốn tìm hiểu về văn hóa dân gian và tín ngưỡng Việt Nam.
Giữa đại ngàn Đông Bắc, khi tiếng trống, tiếng khèn vang lên từ bản làng xã Hoa Thám, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, cộng đồng người Dao Tiền cùng nhau quây quần trong sự kiện văn hóa-tâm linh thiêng liêng: Lễ Tẩu Sai. Đây không chỉ là nghi lễ của riêng một dòng họ mà là minh chứng sống động cho sức mạnh cố kết cộng đồng và giá trị bền vững của văn hóa truyền thống trong lối sống hiện đại.
Lễ hội Kỳ yên Thượng điền đình Bình Thủy năm nay diễn ra từ ngày 9 - 11/5 (nhằm 12/4 - 14/4 âm lịch). Đây là một sự kiện văn hóa tín ngưỡng truyền thống điểm nhấn của Cần Thơ nói riêng, Đồng bằng sông Cửu Long nói chung.
Những bức bích họa ở làng biển Cảnh Dương (Quảng Bình) dần mất đi vẻ đẹp do sự khác nghiệt của thời tiết. Hoạt động vẽ mới, sửa chữa tranh được triển khai nhằm khôi phục diện mạo của làng và tiếp thêm sức sống cho văn hóa, du lịch địa phương.
Ngày 4/5, tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Phù Đổng (xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội), đông đảo người dân và du khách đã nô nức dự ngày khai mạc Hội Gióng Phù Đổng 2025. Đây cũng là dịp địa phương kỷ niệm 15 năm Hội Gióng được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (2010 - 2025).
Mỗi người con Phật hãy tự làm cho đóa sen trong tâm mình khai mở, để đức Phật hiển hiện giữa đời thường, để ánh sáng Phật pháp tiếp tục lan tỏa trong lòng dân tộc.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận Nguyễn Long Biên vừa ký Quyết định 254/QĐ-UBND, chính thức phê duyệt Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị Lễ hội Katê của đồng bào Chăm giai đoạn 2025-2030, với tổng kinh phí đầu tư hơn 10 tỉ đồng.
Văn hóa Tây Nguyên đa dạng, phong phú và giàu bản sắc; trong đó, Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được tôn vinh là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Nhưng hiện nay, văn hóa lâu đời của các dân tộc Tây Nguyên bị tác động bởi nhiều yếu tố, nhất là tín ngưỡng truyền thống.
Tưởng chừng mai một theo năm tháng chiến tranh, nhưng điệu hát trống quân Dạ Trạch đã hồi sinh mạnh mẽ nhờ tâm huyết của những nghệ nhân của làng Yên Vĩnh (Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên).
Trong quá trình gần 300 năm, đồng bào 3 dân tộc Kinh - Hoa - Khmer đã cùng nhau cộng cư trên mảnh đất Cà Mau với tinh thần đoàn kết, tương trợ cùng nhau phát triển. Mặc dù mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, nhưng trải qua cuộc sống xen cư với nhau từ bao đời nay đã tạo nên sự giao thoa, gắn kết hài hòa, tạo nên bản sắc văn hóa độc đáo, đa sắc của xứ sở Cà Mau.
Nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30-4 (1975- 2025), chiều 23-4, tại Bảo tàng Đà Nẵng, Sở Văn hóa và Thể thao TP Đà Nẵng phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Triển lãm mỹ thuật 'Vọng'.
Phát hiện này đã khiến nhiều người dân kinh ngạc, kéo nhau đến 'xin vía' sự may mắn.
UBND tỉnh Khánh Hòa đang hoàn thiện chính sách miễn học phí cho học sinh, hỗ trợ đi lại, nơi ở cho cán bộ sau khi hợp nhất tỉnh Khánh Hòa và Ninh Thuận.
Chiều 21-4, đại diện Trung tâm Bảo tồn Di tích tỉnh Khánh Hòa có thông tin chính thức về những hình ảnh múa hát thuộc Lễ hội Tháp Bà Ponagar gây tranh cãi trên mạng xã hội.
Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ là một thành tố độc đáo trong di sản văn hóa phi vật thể của người Việt, kết tinh từ truyền thống tâm linh bản địa và tư tưởng nhân văn sâu sắc, tôn vinh vai trò người phụ nữ, sự sinh sôi và bảo hộ của vũ trụ. Việc UNESCO công nhận tín ngưỡng này là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại không chỉ là niềm tự hào, mà còn đặt ra trách nhiệm lớn trong bảo tồn và phát huy giá trị.
Ngày 18.4, tại thị trấn Trần Đề, UBND huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng long trọng tổ chức Lễ hội Nghinh Ông Nam Hải thị trấn Trần Đề.
Tính đến tháng 4/2025, Hà Nội đã cơ bản hoàn thành 32/35 chỉ tiêu theo Nghị quyết 88/2019/QH14 của Quốc hội; hoàn thành 13/16 chỉ tiêu theo Kế hoạch số 253/KH-UBND của UBND TP Hà Nội.